Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=l'=\frac{mg}{k}=\frac{g}{\omega^2}\)
\(v_0=A\omega\Rightarrow\frac{g}{\omega}=v_0\Rightarrow\omega=\frac{g}{v_0}\)
\(\Rightarrow A=\frac{g}{\omega^2}=\frac{v^2_0}{g}=6,25\left(cm\right)\)
Tại VTCB : đental = 2.5cm
biên độ : A=(30 - 20)/2 = 5cm
vậy thời gian cần tính là t = T/4 + T/12
0k???
Bài 2 hỏi độ lớn của vật là cái j hả??????
Bai 3. oomega = 20rad/s
tại VTCB denta l = g/omega^2 = 2,5cm
A = 25 - 20 - 2,5 = 2,5cm
li độ tại vị trí lò xo có chiều dài 24cm x=24-22,5 = 1,5cm
Áp dụng CT độc lập với thời gian ta tính được v = 40cm/s
từ đó suy ra động năng thui
Chu kì T = 4s suy ra: \(\omega=2\pi/T=\pi/2(rad/s)\)
Biên độ A1 = 3cm, ban đầu dao động (1) qua VTCB theo chiều dương, suy ra:
\(x_1=3\cos(\dfrac{\pi}{2}t-\dfrac{\pi}{2})\)
Biên độ A2 = 2cm, ban đầu dao động (2) qua VTCB theo chiều âm, suy ra:
\(x_2=2\cos(\dfrac{\pi}{2}t+\dfrac{\pi}{2})\)
Dao động tổng hợp:
\(x=x_1+x_2=\cos(\dfrac{\pi}{2}t-\dfrac{\pi}{2})\) (cm)
Hướng dẫn bạn:
- Lực kéo về: \(F=k.x=0,03\sqrt 2\pi\) (không biết có đúng như giả thiết của bạn không)
\(\Rightarrow x =\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{k}=\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{m.\omega^2}=\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{0,01.\omega^2}=\dfrac{3\sqrt 2\pi}{\omega^2}\)
- Áp dụng: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)
\(\Rightarrow 0,05^2=(\dfrac{3\sqrt 2\pi}{\omega^2})^2+\dfrac{(0,4\pi)^2}{\omega^2}\)
Bạn giải pt trên tìm \(\omega \) và suy ra chu kì \(T\) nhé.
Vẽ vòng tròn véc tơ quay ta có:
M N O 10 5 x
Ban đầu, véc tơ quay xuất phát ở M, quay ngược chiều kim đồng hồ.
Vật qua li độ x = +5cm khi véc tơ quay đến N.
Để qua lần thứ 2 thì véc tơ quay phải quay như hình vẽ.
Thời gian là: \(t=T+\dfrac{T}{2}+\dfrac{30}{360}T=\dfrac{19}{12}T=\dfrac{19}{12}.1=\dfrac{19}{12}(s)\)
A. Đúng (vì \(M=\frac{dL}{dt}=0\Rightarrow L\) không đổi).
B. Sai (momen động lượng sẽ không thay đổi nếu tổng momen lực đối với một trục quay bằng 0).
C. Sai (vì nếu có momen ngoại lực tác dụng nhưng nếu tổng các momen đó đối với một trục quay bằng 0 thì momen động lượng vẫn không đổi).
D. Sai (vì nếu có ngoại lực tác dụng nhưng tổng momen của các ngoại lực đó đối với một trục quay bằng 0 thì momen động lượng vẫn không đổi)
\(\rightarrow A\)
Mình cũng không hiểu đề lắm :)
Mà các bài toán về va chạm không thi đâu bạn ơi, không nên học.
Không chắc lắm:
+) TH1 v1\(\uparrow\downarrow\)v2 => A=2cm ( vận tốc tại biên = 0)
+) TH2 v1\(\uparrow\uparrow v2\) => \(v=\frac{m1.v1+m2.v2}{m1+m2}=v1\Rightarrow\)cơ năng vật ( m1+m2) sau va chạm 1/2(m1+m2).V^2=1/2.k.A^2 suy ra A=2A0
Tổng quãng đường vật đi được trong 1 chu kì là: \(5+5+18=28cm\)
Trong 1 chu kì vật đi được quãng đường là 4A
\(\Rightarrow 4A = 28\)
\(\Rightarrow A = 7cm\)
\(x=A\sin(\omega t)+A\cos(\omega t)\)
\(=A\sin(\omega t)+A\sin(\omega t+\dfrac{\pi}{2})\)
\(=2A\sin(\omega t+\dfrac{\pi}{4}).\cos \dfrac{\pi}{4}\)
\(=A\sqrt 2\sin(\omega t+\dfrac{\pi}{4})\)
Vậy biên độ dao động là: \(A\sqrt 2\)
Chọn C.
Thanh ngang trùng với trục Ox. Hình chiều của quả cầu trên trục Ox trùng với đầu thanh ngang. Do đó khi quả cầu chuyển động tròn đều thì thanh ngang và pít - tông dao động điều hòa