Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) đi qua bốn điểm O, A(-4;0;0), B(0;2;0), C(0;0;4). Phươ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

Đáp án D

Phương trình tổng quát của mặt cầu (S) có dạng  x 2   +   y 2   +   z 2  - 2ax - 2by - 2cz + d = 0 với  a 2   +   b 2   +   c 2  - d > 0

Ta có: O(0; 0; 0)  (S)  d = 0

A(-4; 0; 0)  (S)  ( - 4 ) 2 +   0 2   +   0 2  - 2a.(-4) - 0 - 0 + 0 = 0  a = -2

B(0; 2; 0)  (S)  0 2   +   2 2   +   0 2  - 0 - 2b.2 - 0 + 0 = 0  b = 1

C(0; 0; 4)  (S)  0 2   +   0 2   +   4 2  - 0 - 0 - 2c.4 - 0 = 0  c = 2

Vậy phương trình tổng quát của mặt cầu (S) là:  x 2   +   y 2   +   z 2  + 4x -2y - 4z = 0

Câu 1: Cho đường thẳng (d) xác định bởi \(\hept{\begin{cases}y=-1\\x+z=0\end{cases}}\)và hai mặt phẳng (P): \(x+2y+2z+3=0,\)(Q): \(x+2y+2z+7=0\).(Chọn đáp án đúng) Phương trình mặt cầu có tâm thuộc (d) và tiếp xúc với (P), (Q)...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho đường thẳng (d) xác định bởi \(\hept{\begin{cases}y=-1\\x+z=0\end{cases}}\)và hai mặt phẳng (P): \(x+2y+2z+3=0,\)(Q): \(x+2y+2z+7=0\).

(Chọn đáp án đúng) Phương trình mặt cầu có tâm thuộc (d) và tiếp xúc với (P), (Q) là:

\(a)\left(x+3\right)^2+\left(y+1\right)^2+\left(z+3\right)^2=\frac{4}{9}\)

\(b)\left(x+3\right)^2+\left(y+1\right)^2+\left(z-3\right)^2=\frac{4}{9}\)

\(c)\left(x-3\right)^2+\left(y+1\right)^2+\left(z+3\right)^2=\frac{4}{9}\)

\(d)\left(x-3\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(z+3\right)^2=\frac{4}{9}\)

Câu 2: Cho mặt cầu (S): \(x^2+y^2+z^2-2x+2y+1=0\)và điểm \(M\left(0;-1;0\right).\)

Phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với (S) tại M là:

\(a)2x+y-z+1=0.\)                     \(b)x=0.\)            

\(c)-x+y+2z+1=0.\)              \(d)x+y+1=0\)

Câu 3: Trong khai triển \(f\left(x\right)=\frac{1}{256}\left(2x+3\right)^{10}\)thành đa thức, hệ số của x8 là:

\(a)103680.\)            \(b)405.\)             \(c)106380.\)            \(d)504.\)

Câu 4: Tổng các nghiệm của phương trình \(2^{x^2-3}.5^{x^2-3}=0,01.\left(10^{x-1}\right)^3\)là:

\(a)3.\)            \(b)5.\)            \(c)0.\)            \(d)2\sqrt{2}.\)

 

1
21 tháng 6 2019

Lần sau em đăng bài ở học 24 để mọi người giúp đỡ em nhé!

Link đây: Cộng đồng học tập online | Học trực tuyến

1. Gọi I là tâm của mặt cầu cần tìm

Vì I thuộc d

=> I( a; -1; -a)

Mặt cầu tiếp xúc với hai mặt phẳng (p), (Q). nên ta co:

d(I; (P))=d(I;(Q))

<=> \(\frac{\left|a+2\left(-1\right)+2\left(-a\right)+3\right|}{\sqrt{1^2+2^2+2^2}}=\frac{\left|a+2\left(-1\right)+2\left(-a\right)+7\right|}{\sqrt{1^2+2^2+2^2}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left|-a+1\right|}{3}=\frac{\left|-a+5\right|}{3}\Leftrightarrow a=3\)

=> I(3; -1; -3) ; bán kinh : R=d(I; P)=2/3

=> Phương trình mặt cầu:

\(\left(x-3\right)^2+\left(y+1\right)^2+\left(z+3\right)^2=\frac{4}{9}\)

đáp án C.

2. Gọi I là tâm mặt cầu: I(1; -1; 0)

Ta có: Phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc vs mặt Cầu S tại M

=> IM vuông góc vs mặt phẳng (P)

=> \(\overrightarrow{n_p}=\overrightarrow{MI}=\left(1;0;0\right)\)

=> Phương trình mặt phẳng (P) có véc tơ pháp tuyến: \(\overrightarrow{n_p}\)và qua điểm M

1(x-0)+0(y+1)+0(z-0) =0<=> x=0

đáp án B

3.

 \(f\left(x\right)=\dfrac{1}{256}\left(2x+3\right)^{10}=\dfrac{1}{256} \sum \limits_{k=0} ^{10}C_{k}^{10}(2x)^k.3^{10-k}\)

Để có hệ số x^8 thì k=8 khi đó hệ số của x^8 là:

\(\dfrac{1}{256}C_{8}^{10}.2^8.3^{10-8}=405\)

đáp án D

4.

pt <=>  \(\left(2.5\right)^{x^2-3}=10^{-2}.10^{3x-3}\)

\(\Leftrightarrow10^{x^2-3}=10^{3x-5}\)

\(\Leftrightarrow x^2-3=3x-5\Leftrightarrow x^2-3x+5=0\)

=> theo định lí viet tổng các nghiệm bằng 3, tích các nghiệm bằng 5

Đáp án A

NV
21 tháng 4 2020

Gọi mặt phẳng là (P) dễ kí hiệu

\(d\left(M;\left(P\right)\right)=\frac{\left|-6+2+2-7\right|}{\sqrt{2^2+2^2+1}}=\frac{9}{3}=3\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(R=\sqrt{3^2+4^2}=5\)

Phương trình mặt cầu:

\(\left(x+3\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(z-2\right)^2=25\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2+6x-2y-4z-11=0\)

26 tháng 5 2017

a) Tâm \(I\left(3;-1;8\right)\), bán kính \(r=10\)

b) Tâm \(I\left(-2;1;3\right)\), bán kính \(r=8\)

23 tháng 5 2017

Ôn tập cuối năm môn hình học 12

1 cho số phức z=a+bi (b>0) thỏa z+\(\overline{z}\) =10 và /z/ =13. giá trị của a+b là 2 pt z^2+ax+b=0,(a,b\(\in\) R) có một nghiệm z=-2+i .giá trị của a-b la 3 gọi z1,z2 là hai nghiệm phức của pt z^2+2z+8=0, trong đó z1 có phần ảo dương . số phức w=(2z1+z2).\(\overline{z}_1\) là 4 kí hiệu z1,z2, z3 va z4 là bốn nghiệm phức của pt z^4-z^2-12=0. giá trị của T=/z1/+/z2/+/z3/+/z4/ bằng 5 trong ko gian hệ tọa độ oxyz, cho...
Đọc tiếp

1 cho số phức z=a+bi (b>0) thỏa z+\(\overline{z}\) =10 và /z/ =13. giá trị của a+b là

2 pt z^2+ax+b=0,(a,b\(\in\) R) có một nghiệm z=-2+i .giá trị của a-b la

3 gọi z1,z2 là hai nghiệm phức của pt z^2+2z+8=0, trong đó z1 có phần ảo dương . số phức w=(2z1+z2).\(\overline{z}_1\)

4 kí hiệu z1,z2, z3 va z4 là bốn nghiệm phức của pt z^4-z^2-12=0. giá trị của T=/z1/+/z2/+/z3/+/z4/ bằng

5 trong ko gian hệ tọa độ oxyz, cho 2 điểm M(3;-2;1),N(0;1;-1). tìm độ dài của đoạn thẳng

6 trong ko gian với tọa độ oxyz. cho 2 điểm A(-3;1;-4 va B(1;-1;2). pt mặt cầu S nhận AB làm đường kính là

7 trong ko gian vói hệ tọa độ oxyz, viết pt mặt cầu tâm I(3;2;4) và tiếp xúc với trục oy là

8 pt mặt cầu S tâm I(1;3;5) và tiếp cú với đường thẳng \(\frac{x}{1}=\frac{y+1}{-1}=\frac{z-2}{-1}\)

9 trong không gian với hệ tọa độ oxyz , cho điểm I(-1;0;0) và đường thẳng d:\(\left\{{}\begin{matrix}x=2+t\\y=1+2t\\z=1+t\end{matrix}\right.\) pt mặt cầu S có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng d là

10 trong ko gian với hệ tọa độ oxyz, cho 2 điểm A(1;2;2),B(3;-2-0). viết pt mặt phẳng trung trực đoạn AB

11 trong ko gian với hệ tọa độ oxyz, cho 2 điểm A(4;0;1) và B(-2;2;3). pt mặt phẳng trung trực đoạn AB là

12 trong ko gian oxyz, mặt phẳng \(\alpha\) đi qua gốc tọa độ(0;0;0) va2 co1 vecto phap tuyen n=(6;3;-2) thi co pt ?

13 trong ko gian oxyz , cho 2 điểm A(1;-2;4) B(2;1;2). viết pt mặt phẳng (P) vuông góc với đường AB tại điểm A LÀ

14 Trong ko gian với hệ tọa độ oxyz ,mp qua A(2;3;1) và B(0;1;2).pt mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc AB là

15 trong ko gian hệ tọa độ oxyz, ,p đi qua điểm A (2;-3;-2) và có vecto pháp tuyến \(\overline{n}\)=(2;-5;1) có pt là

16 viết pt mặt phẳng (P) qua A (1;1;1) vuông góc với hai mp \(\alpha\) :x+y-z-2=0 \(\beta\) x-y+z-1=0

17 trong ko gian với hệ tọa độ oxyz cho hai mp(p):x-y+z=0,(Q):3x+2y-12z+5=0 , viết pt mặt phẳng (R) đi qua O và vuông góc với (P),(Q)

18 trong ko gian hệ tạo độ oxyz, mp(Q) đi qua 3 điểm ko thẳng hang M(2;2;0),N(2;0;3),P(0;3;3) có pt là

19 trong ko gian với hệ tọa độ oxyz cho mặt phẳng \(\alpha\) cắt 3 trục tọa M (3;0;0),N(0;-4;0) ,P(0;0;-2). pt mặt phẳng \(\alpha\)?

20 rong ko gian với hệ tọa độ oxyz , cho ba điểm A(1;0;0),B(0;2;0)C(0;0;3). HỎI MẶT MẶT PHẲNG NÀO DƯỚI ĐÂY ĐI QUA BA ĐIỂM A,B VÀ C

A (q) X/3+Y/2+Z/3=1 B (S)X+2Y+3Z=-1

C (P) X/1+Y/2+Z/3=0 D (r):X+2Y+3Z=1

7
NV
16 tháng 5 2020

19.

Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn:

\(\frac{x}{3}+\frac{y}{-4}+\frac{z}{-2}=1\)

\(\Leftrightarrow4x-3y-6z-12=0\)

20.

Phương trình mặt phẳng (ABC) theo đoạn chắn:

\(\frac{x}{1}+\frac{y}{2}+\frac{z}{3}=1\)

\(\Leftrightarrow6x+3y+2z-6=0\)

Chẳng đáp án nào đúng cả, chắc bạn ghi nhầm đáp án C số 1 thành số 0 :)

NV
16 tháng 5 2020

15.

\(2\left(x-2\right)-5\left(y+3\right)+1\left(z+2\right)=0\)

16.

\(\overrightarrow{n_1}=\left(1;1;-1\right)\) ; \(\overrightarrow{n_2}=\left(1;-1;1\right)\)

\(\left[\overrightarrow{n_1};\overrightarrow{n_2}\right]=\left(0;-2;-2\right)=-2\left(0;1;1\right)\)

Phương trình (P):

\(1\left(y-1\right)+1\left(z-1\right)=0\Leftrightarrow y+z-2=0\)

17.

\(\overrightarrow{n_P}=\left(1;-1;1\right)\) ; \(\overrightarrow{n_Q}=\left(3;2;-12\right)\)

\(\left[\overrightarrow{n_P};\overrightarrow{n_Q}\right]=\left(10;15;5\right)=5\left(2;3;1\right)\)

Phương trình mặt phẳng (R):

\(2x+3y+z=0\)

18.

\(\overrightarrow{MN}=\left(0;-2;3\right);\overrightarrow{MP}=\left(-2;1;3\right)\)

\(\left[\overrightarrow{MN};\overrightarrow{MP}\right]=\left(-9;-6;-4\right)=-1\left(9;6;4\right)\)

Phương trình:

\(9\left(x-2\right)+6\left(y-2\right)+4z=0\)

\(\Leftrightarrow9x+6y+4z-30=0\)

NV
12 tháng 4 2019

Bài này chỉ nên làm theo kiểu trắc nghiệm, không bao giờ nên giải tự luận vì theo mình thì nó quá là trâu :(

Trắc nghiệm thì ta có sẵn 4 mặt phẳng rồi, gọi mặt phẳng đó là (P) thì \(AB\perp\left(P\right)\Rightarrow AM\perp\left(P\right)\Rightarrow\) phương trình \(\Delta'\) chính là phương trình đường thẳng qua M và \(\perp\left(P\right)\Rightarrow\) nhận vtpt của (P) là 1 vtcp \(\Rightarrow\) dễ dàng viết được 4 pt đường thẳng \(\Delta'\) chỉ sau 5s

Đường thẳng này trước hết phải cắt \(\Delta\) nên ta tìm giao điểm của \(\Delta'\)\(\Delta\), pt nào ko cho giao điểm \(\Rightarrow\) loại ngay, nếu có giao điểm thì tìm tiếp giao điểm của \(\Delta'\) với mặt cầu và xem hoành độ có nguyên ko, nguyên \(\Rightarrow\) kiểm tra tỉ lệ khoảng cách, ko nguyên \(\Rightarrow\) loại.

Còn tự luận thì ý tưởng của mình thế này, nhưng chắc phải làm cả tiếng đồng hồ mất:

Chia làm 2 trường hợp: \(\overrightarrow{AB}=3\overrightarrow{AM}\)\(\overrightarrow{AB}=-3\overrightarrow{AM}\), nếu hên sẽ đúng luôn ngay từ trường hợp đầu tiên :D

Gọi \(A\left(a+3;-a-1;a-2\right)\Rightarrow\) từ tỉ lệ vecto suy ra tọa độ B có 3 yếu tố phụ thuộc vào \(a\), thay tọa độ đó vào pt mặt cầu \(\Rightarrow\) cái nào có hoành độ nguyên thì nhận

- Tìm được tọa độ B \(\Rightarrow\) tọa độ A \(\Rightarrow\) viết pt trung trực

12 tháng 4 2019

Cảm ơn bạn, mình giải được rồi ạ.

NV
20 tháng 6 2020

Mặt cầu tâm \(I\left(3;-2;1\right)\)

Mặt phẳng (P) nhận \(\left(1;2;2\right)\) là 1 vtpt

Gọi d là đường thẳng qua I và vuông góc (P) \(\Rightarrow\) M là giao điểm của d với mặt cầu (giao điểm nằm giữa I và H với H là giao của d và (P))

Phương trình tham số d: \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+t\\y=-2+2t\\z=1+2t\end{matrix}\right.\)

H là giao d và (P) nên tọa độ thỏa mãn:

\(3+t+2\left(-2+2t\right)+2\left(1+2t\right)+11=0\Rightarrow t=-\frac{4}{3}\) \(\Rightarrow H\left(\frac{5}{3};-\frac{14}{3};-\frac{5}{3}\right)\)

M là giao d và (S) nên tọa độ thỏa mãn:

\(\left(3+t\right)^2+\left(-2+2t\right)^2+\left(1+2t\right)^2-6\left(3+t\right)+4\left(-2+2t\right)-2\left(1+2t\right)+5=0\)

\(\Leftrightarrow9t^2-9=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}M\left(4;0;3\right)\\M\left(2;-4;-1\right)\end{matrix}\right.\)

M nằm giữa I và H nên \(M\left(2;-4;-1\right)\) là điểm cần tìm

1 biết \(\int_3^7\) f(x)dx=4 . Tính E=\(\int_3^7\) [f(x)+1] 2 tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y =\(\frac{2x-1}{-x+1}\) và hai trục tọa độ 3 phuog trình \(z^2+az+b=0,\left(a,b\in R\right)\) có một nghiệm là z=-2+i.Gía trị a - b bằng 4 trong không gian hệ tọa độ oxyz, phương trình mặt phẳng qua M (1;1;1) song song (oxy) là 5 trong không gian oxyz, cho mp (P) 2x+y-z-1=0 và (Q) x-2y+z-5=0 . Khi đó, giao...
Đọc tiếp

1 biết \(\int_3^7\) f(x)dx=4 . Tính E=\(\int_3^7\) [f(x)+1]

2 tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y =\(\frac{2x-1}{-x+1}\) và hai trục tọa độ

3 phuog trình \(z^2+az+b=0,\left(a,b\in R\right)\) có một nghiệm là z=-2+i.Gía trị a - b bằng

4 trong không gian hệ tọa độ oxyz, phương trình mặt phẳng qua M (1;1;1) song song (oxy) là

5 trong không gian oxyz, cho mp (P) 2x+y-z-1=0 và (Q) x-2y+z-5=0 . Khi đó, giao tuyến của (P) và (Q) có một vecto chỉ phương là

A \(\overline{u}\) (1;-2;1) B \(\overline{u}\) (1;3;5) C \(\overline{u}\) (2;1-1) D \(\overline{u}\) (-1;3;-5)

6 trong ko gian oxyz cho điểm A(0;1;-2) .Tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (P) :-x-2y+2z-3=0 là

7 trong ko gain oxyz cho điểm A(1;0;2).Tọa độ điểm H là hình chiều vuông góc của điểm A trên đường thẳng d :\(\frac{x-1}{2}=\frac{y+1}{-1}=\frac{z+3}{3}\)

8 trong ko gian oxyz , mặt phẳng nào sau đây nhận vecto \(\overline{n}\) =(1;2;3) làm vecto pháp tuyến

A 2z-4z+6=0 B x+2y-3z-1=0 C x-2y+3z+1=0 D 2x+4y+6z+1=0

9 Trong ko gian oxyz , cho ba điểm A(2;1;-1),B(-1;0;4),C(0;-2;-1) .Phương trình nào sau đây là phương trình của mặt phẳng A và vuông góc BC

A :x-2y-5z+5=0 B x-2y-5z-5=0 C x-2y-5z=0 D 2x-y+5z-5=0

10 trong không gian oxyz , cho hai điểm A(4;1;0) ,B(2;-1;2).Trong các vecto sau , một vecto chỉ phương của đường thẳng AB là

A \(\overline{U}\) (3;0;-1) B \(\overline{u}\) (1;1;-1) C \(\overline{u}\) (2;2;0) D \(\overline{u}\) (6;0;2)

11 Trong ko gian oxyz, viết pt tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(1;2;-3) ,B(2;-3;1)

12 Trong ko gian oxyz, cho điểm A(-2;0;3) và mp (p) -2X+Y-Z+11=0.Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mp (P)

13 trong ko gian vói hệ tọa độ oxyz, cho điểm A(1;0;2).TỌA độ điểm \(A^'\) (A phẩy) là điểm đối xúng của điểm A qua đường thẳng d :\(\frac{x-1}{2}=\frac{y+1}{-1}\frac{z+3}{3}\)

0
1 tính D =\(\int_1^2\)( \(\frac{1}{x^2}+2x\))ds 2 biết \(\int_0^2\)f(x)dx=3. tính C=\(\int_0^2\)[4f(x)-3]dx 3 tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y=e^x;y=2 và đường thảng x=1 bằng 4 một vật chuyển đông với vận tốc 10(m/s) thì tăng tốc với gia tốc được xác định bởi công thức a(t)=2t+t^2,(m/s^2) . tính quãng đường của vật đi được sau 9 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc 10 cho...
Đọc tiếp

1 tính D =\(\int_1^2\)( \(\frac{1}{x^2}+2x\))ds

2 biết \(\int_0^2\)f(x)dx=3. tính C=\(\int_0^2\)[4f(x)-3]dx

3 tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y=e^x;y=2 và đường thảng x=1 bằng

4 một vật chuyển đông với vận tốc 10(m/s) thì tăng tốc với gia tốc được xác định bởi công thức a(t)=2t+t^2,(m/s^2) . tính quãng đường của vật đi được sau 9 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc

10 cho số phức z thỏa mãn /\(\overline{z}\) -(4+3i)/=2. Tập hợp biễu diễn sốc phức z là một đường tròn có tâm và bán kính lần lượt là

11 trong ko gian oxyz , cho mặt cầu S :x^2+(y-4)^2+(z-1)^2=25. tìm tâm I của mặt cầu (S)

12 viết pt mặt cầu S có tâm I(3;-3;1) và đi qua điểm A(5;-2;1)

13 trong ko gian oxyz , viết pt mặt cầu S tâm I(1;2;-1) và cắt mặt phẳng P:2x-y+2z-1=0 theo một đường tròn có bán kính bằng \(\sqrt{8}\) có phương trình là

14 trong ko gian oxyz, cho 2 điểm A(1;2;-1) vÀ B(-3;0;-1) . Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là

15 trong ko gian oxyz, cho mặt phẳng P :2y-z+3=0 và điểm A(2;0;0). mặt phẳng (\(\alpha\)) đi qua A vuông góc với (P) cách gốc tọa độ O một khoảng bằng 4/3 và cắt tia OY ,OZ lần lượt tại các điểm B,C khác O . Phuong trình mặt phẳng (\(\alpha\)) là

16 trng ko gian oxyz , cho hai mặt phẳng P :2x+y-z-1=0 và Q:x-2y+z-5=0 . Khi đó , giao tuyến của (P) va (Q) có một veco chỉ phương là

17 trong ko gian oxyz, đường thẳng đi qua điểm A(-2;4;3) và vuông góc với mp 2x-3y+6z+19=0 có phương trình là

18 trong ko gian oxyz cho điểm A(-2;1;5) và mặt phẳng p:x+y-z+9=0 . tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mp (P)

19 trong ko gian oxyz cho điểm A(4;-3;2) . tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng d:\(\frac{x+2}{3}=\frac{y+2}{2}=\frac{z}{-1}\)

5
NV
22 tháng 5 2020

16.

\(\overrightarrow{n_{\left(P\right)}}=\left(2;1;-1\right)\) ; \(\overrightarrow{n_{\left(Q\right)}}=\left(1;-2;1\right)\)

\(\left[\overrightarrow{n_{\left(P\right)}};\overrightarrow{n_{\left(Q\right)}}\right]=\left(-1;-3;-5\right)\)

\(\Rightarrow\) Giao tuyến 2 mp nhận \(\left(-1;-3;-5\right)\) hoặc \(\left(1;3;5\right)\) là 1 vtcp

17.

Đường thẳng nhận \(\left(2;-3;6\right)\) là 1 vtcp

Pt tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=-2+2t\\y=4-3t\\z=3+6t\end{matrix}\right.\)

Pt chính tắc: \(\frac{x+2}{2}=\frac{y-4}{-3}=\frac{z-3}{6}\)

18.

Pt tham số đường thẳng d qua A và vuông góc (P): \(\left\{{}\begin{matrix}x=-2+t\\y=1+t\\z=5-t\end{matrix}\right.\)

H là giao điểm d và (P) nên tọa độ thỏa mãn:

\(-2+t+1+t-5+t+9=0\Rightarrow t=-1\) \(\Rightarrow H\left(-3;0;6\right)\)

19.

Pt mặt phẳng (P) qua A và vuông góc d:

\(3\left(x-4\right)+2\left(y+3\right)-z=0\)

\(\Leftrightarrow3x+2y-z-6=0\)

Pt d dạng tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=-2+3t\\y=-2+2t\\z=-t\end{matrix}\right.\)

H là giao điểm d và (P) nên tọa độ thỏa mãn:

\(3\left(-2+3t\right)+2\left(-2+2t\right)+t=0\Rightarrow t=\frac{5}{7}\) \(\Rightarrow H\left(\frac{1}{7};-\frac{4}{7};-\frac{5}{7}\right)\)

NV
22 tháng 5 2020

14.

\(\overrightarrow{BA}=\left(4;2;0\right)=2\left(2;1;0\right)\)

Gọi M là trung điểm AB \(\Rightarrow M\left(-1;1;-1\right)\)

Mp trung trực AB vuông góc AB và qua M có pt:

\(2\left(x+1\right)+1\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow2x+y+1=0\)

15.

Gọi pt \(\left(Q\right)\) có dạng \(ax+by+cz+d=0\) (\(d\ne0\))

(Q) qua A nên: \(2a+d=0\) \(\Rightarrow d=-2a\)

\(\left(P\right)\perp\left(Q\right)\Leftrightarrow2b-c=0\) \(\Rightarrow c=2b\)

\(d\left(O;\left(Q\right)\right)=\frac{4}{3}\Leftrightarrow\frac{\left|d\right|}{\sqrt{a^2+b^2+c^2}}=\frac{4}{3}\Leftrightarrow9d^2=16\left(a^2+b^2+c^2\right)\) \(\Leftrightarrow36a^2=16\left(a^2+b^2+4b^2\right)\) \(\Leftrightarrow20a^2=80b^2\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2b\\a=-2b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2;b=1;c=2;d=-4\\a=2;b=-1;c=-2;d=-4\end{matrix}\right.\) Có 2 mặt phẳng (Q) thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}2x+y+2z-4=0\\2x-y-2z-4=0\end{matrix}\right.\)

3 tháng 4 2017

Mặt cầu (S) có tâm I(3, -2, 1) và bán kính R = 10.

Khoảng cách từ tâm I của mặt cầu (S) đến mặt phẳng (α) là:

d(I, α) = ∣∣ ∣∣2.3−2.(−2)−1+9√22+(−2)2+(−1)2∣∣ ∣∣=183=6|2.3−2.(−2)−1+922+(−2)2+(−1)2|=183=6

Vì d(I, α) < R ⇒⇒ Mặt phẳng (α) cắt mặt cầu (S) theo đường tròn (C) có phương trình (C):

{2x−2y−z+9=0(x−3)2+(y+2)2+(z−1)2=100{2x−2y−z+9=0(x−3)2+(y+2)2+(z−1)2=100

Tâm K của đường tròn (C) là hình chiếu vuông góc của tâm I của mặt cầu trên mặt phẳng (α).

Mặt phẳng (α) có vectơ pháp tuyến →nn→ = (2, -2. -1).

Đường thẳng d qua I và vuông góc với (α) nhận →nn→ = (2, -2, -1) làm vectơ chỉ phương và có phương trình d :

⎧⎪⎨⎪⎩x=3+2ty=−2−2tz=1−t{x=3+2ty=−2−2tz=1−t

Thay t = -2 vào phương trình của d, ta được toạ độ tâm K của đường tròn (C).

⎧⎪⎨⎪⎩x=3+2.(−2)=−1y=−2−2.(−2)=2z=1−2.(−2)=3{x=3+2.(−2)=−1y=−2−2.(−2)=2z=1−2.(−2)=3

⇒⇒ K(-1, 2, 3)

Ta có: IK2 = (-1 - 3)2 + (2 + 2)2 + (3 - 1)2 = 36.

Bán kính r của đường tròn (C) là:

r2 = R2 - IK2 = 102 - 36 = 64 ⇒⇒ r= 8



9 tháng 4 2017

Giải

Mặt cầu (S) có tâm I(3, -2, 1) và bán kính R = 10.

Khoảng cách từ tâm I của mặt cầu (S) đến mặt phẳng (α) là:

d(I, α) = ∣∣ ∣∣2.3−2.(−2)−1+9√22+(−2)2+(−1)2∣∣ ∣∣=183=6|2.3−2.(−2)−1+922+(−2)2+(−1)2|=183=6

Vì d(I, α) < R ⇒⇒ Mặt phẳng (α) cắt mặt cầu (S) theo đường tròn (C) có phương trình (C):

{2x−2y−z+9=0(x−3)2+(y+2)2+(z−1)2=100{2x−2y−z+9=0(x−3)2+(y+2)2+(z−1)2=100

Tâm K của đường tròn (C) là hình chiếu vuông góc của tâm I của mặt cầu trên mặt phẳng (α).

Mặt phẳng (α) có vectơ pháp tuyến →nn→ = (2, -2. -1).

Đường thẳng d qua I và vuông góc với (α) nhận →nn→ = (2, -2, -1) làm vectơ chỉ phương và có phương trình d :

⎧⎪⎨⎪⎩x=3+2ty=−2−2tz=1−t{x=3+2ty=−2−2tz=1−t

Thay t = -2 vào phương trình của d, ta được toạ độ tâm K của đường tròn (C).

⎧⎪⎨⎪⎩x=3+2.(−2)=−1y=−2−2.(−2)=2z=1−2.(−2)=3{x=3+2.(−2)=−1y=−2−2.(−2)=2z=1−2.(−2)=3

⇒⇒ K(-1, 2, 3)

Ta có: IK2 = (-1 - 3)2 + (2 + 2)2 + (3 - 1)2 = 36.

Bán kính r của đường tròn (C) là:

r2 = R2 - IK2 = 102 - 36 = 64 ⇒⇒ r= 8