Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhà thơ Y Phương đã có một tác phẩm thơ vô cùng ý nghĩa về tình cha, đó là tác phẩm “Con là…”. Bài thơ này chỉ gồm ba khổ thơ ngắn, nhưng lại chứa đựng cả một trời bể tình cảm ấm áp của người cha dành cho con mình. Ba hình ảnh so sánh xuất hiện vừa mộc mạc, chân chất lại gần gũi dễ hiểu. Chính sự giản đơn ấy, khiến cho tình cảm của người cha trong bài thơ càng trở nên thuần khiết và dễ cảm nhận hơn. Người cha ấy xem đứa con là tất cả. Con là niềm vui cũng là nỗi buồn của cha. Con cũng là sợi dây gắn kết cho hạnh phúc của cha và mẹ. Hình ảnh so sánh tương phản thú vị mà nhà thơ sử dụng, như “nhỏ bằng hạt vừng” nhưng “ăn mãi không bao giờ hết”, đã gián tiếp bộc lộ sự quan trọng của con đối với người cha. Rằng dù con thật nhỏ bé, nhưng lại có vị trí vô cùng to lớn trong lòng cha, không gì lay chuyển được. Những dòng thơ mộc mạc trong “Con là…” ấy đã khiến em vô cùng yêu thích và cảm động. Bởi nó đã giúp em hiểu và cảm nhận được tình thương của những người làm cha, trong đó có cả cha yêu quý của em.
nhớ tick cho mik nha.
thể thơ lục bát
chủ đề : tình yêu quê hương đất nước
biện pháp tu từ : so sánh , nhân hóa
2
Chao ôi ! Cứ nhắc đến quê hương là lòng tôi lại xao xuyến. Quê tôi một nơi miền trung du trù phú , với những cánh đồng lúa rộng mênh mông thẳng cánh cò bay . Nơi đây bình yên và tĩnh lặng , không ồn ào tấp nập như thành phố xa hoa , chẳng bụi bặm ô nhiễm như đô thị phồn vinh . Có lẽ , khoảnh khắc đẹp nhất ở quê tôi là vào buổi sáng bình minh , khi mặt trời đỏ ửng khẽ nhô lên càng nhuộm thêm vàng cho màu lúa , thấp thoáng nhấp nhô bóng lưng của những cô bác nông dân và những chú trâu chăm chỉ dạy sớm để ra đồng . Đó là cảnh đẹp nhất trong lòng tôi , sự kết hợp giữa cảnh đẹp với những con nguời lao động làm nên tinh hoa . Nó không phải là nơi có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ hay đẹp ngút ngàn thu hút khách tham quan , mà nó đẹp bình dị , một cách mộc mạc và chân thực nhất . ...
a,1.dưới chân của bác đồi,đàn bò đang gặm cỏ
2.những chị mưa đầu mùa đi qua,những bé cây trong vườn xanh lên xanh tốt
b,1.dùng từ vốn để gọi sự vật
2.(như 1)
thấy đúng thì k mik mới dùng olm thui
Nhịp thơ ba ba hai và cách viết thành 3 câu thơ này thực chất là sự vắt dòng, thể hiện những nỗ lực cách tân thơ của tác giả. ba câu thơ nhưng chỉ viết về một chủ thể, đó là đàn cò. Hình thức câu thơ cũng nói lên những vất vả, nhọc nhằn của đàn cò trắng "khiêng nắng qua sông" như chính tác giả phải cân nhắc, đặt bút lên đặt bút xuống mới tách thành 3 dòng. Qua hình ảnh con cò quen thuộc, tác giả nói đến những nặng nhọc, vất vả của con người trong lao động, nhưng ẩn sâu trong đó là thế giới trẻ thơ, trong trẻo khó có gì so sánh được.
Thơ Nguyễn Đức Mậu thường thiên về đề tài tình cảm thấm thía giữa con người với con người. Tình gia đình, làng xóm, tình đồng đội, đồng bào và bao giờ cũng chân thật, cảm động. Anh cảm nhận vẻ đẹp tình cảm vốn có trong hiện thực rồi bưng nó vào thơ. Vẫn bình dị chân thực như ta vẫn thấy, nhưng sâu sắc hơn, ám ảnh hơn. Đấy là những chỗ thành công của anh, làm nên phẩm chất thơ anh.
Bài thơ Đàn bò vàng trên đồng cỏ hoàng hôn này có hơi khác cách làm quen thuộc ấy. Về mặt đề tài, nó thuộc loại “không có gì”. Nhưng trong bài thơ lại tràn đầy chất thơ. Làm cách nào để biến được từ không đến có như thế. Nguyên liệu, ba thứ, như đã thấy ở đầu đề bài thơ: bò, cỏ, hoàng hôn. Ba thứ riêng rẽ quả là chưa mang biểu hiện tình cảm hoặc một thông điệp tư tưởng gì. Nó là những điều thường thấy, rất hàng ngày ở chốn thôn quê. Nhưng hội tụ lại trong tâm hồn nhà thơ, với chất xúc tác của tâm hồn anh, chúng cộng hưởng vào nhau mà âm vang lên chất thơ, tạo thành một phẩm chất thẩm mỹ cao hơn, tinh hơn rất nhiều so với nguyên liệu “đầu vào”. Thơ nói cảnh nhưng người đọc lại nhận ra hồn tác giả. Người ta thường khen chất thi sĩ ở các bài thơ loại này là vì thế.
Cái hay, cái độc đáo ở đây chính là chi tiết đàn bò mà lại gặm được cả hoàng hôn, cả buổi chiều sót lại. THật là 1 hình ảnh độc đáo, mới lạ. ở đây, em thấy được tác giả là một nhà văn rất tinh tế. trên cánh đồng vào buổi chiều, đàn bò đang chậm rãi nhai từng ngọn cỏ ngon lành như đang gặm hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại bào hiệu là đàn bò đã sắp đến lúc phải từ biệt với đồng cỏ và chúng đang gặm nốt buổi chiều còn lại.
Bài trên mạng (anh khuyên em chỉ nên tham khảo vì đề này có trên mạng nên cô em sẽ biết bài này rồi!:
Cái mới lạ, đồng thời là cái hay của 2 dòng thơ chủ yếu được biểu hiện ở cách nói "gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại". Cảnh thực mà nhà thơ miêu tả ở đây là : chiều muộn hoàng hôn buông xuống, những đàn bò vẫn mải miết gặm cỏ trong cảnh hoàng hôn, cảnh chiều muộn. Cảnh thực đó được tái hiện qua sự liên tưởng của nhà thơ: Ở đây, đàn bò dường như không chỉ gặm cỏ, mà còn "gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại" đang trùm lên đồng cỏ, gặm cả những tia nắng sót lại. Cảnh vật như hòa quyện vào nhau thật thơ mộng.