Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khi thang máy đứng yên, lực kế chỉ trọng lượng thật của người:
b) Khi thang máy đi xuống nhanh dần đều:
c) Khi thang máy đi xuống chậm dần đều:
Khi sử dụng máy biến áp phải đặt nút điều chỉnh điện áp ở mức thấp nhất rồi tăng dần lên để dòng điện tăng từ từ. Nếu dòng điện tăng quá nhanh thiết bị có thể không đáp ứng kịp đẫn đễn sẽ gây hư hỏng thiết bị đo.
1. Tính giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo gia tốc rơi tự do
- Lần 1: \({g_1} = \frac{{2{s_1}}}{{t_1^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,849(m/{s^2})\)
- Lần 2: \({g_2} = \frac{{2{s_2}}}{{t_2^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,849(m/{s^2})\)
- Lần 3: \({g_3} = \frac{{2{s_3}}}{{t_3^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,919(m/{s^2})\)
- Lần 4: \({g_4} = \frac{{2{s_4}}}{{t_4^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,849(m/{s^2})\)
- Lần 5: \({g_5} = \frac{{2{s_5}}}{{t_5^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{286}^2}}} = 9,780(m/{s^2})\)
Gia tốc trung bình là: \(\overline g = \frac{{9,849 + 9,849 + 9,919 + 9,849 + 9,780}}{5} = 9,849(m/{s^2})\)
Sai số tuyệt đối của gia tốc trong các lần đo
\(\begin{array}{l}\Delta {g_1} = \left| {\overline g - {g_1}} \right| = \left| {9,849 - 9,849} \right| = 0\\\Delta {g_2} = \left| {\overline g - {g_2}} \right| = \left| {9,849 - 9,849} \right| = 0\\\Delta {g_3} = \left| {\overline g - {g_3}} \right| = \left| {9,849 - 9,919} \right| = 0,07\\\Delta {g_4} = \left| {\overline g - {g_4}} \right| = \left| {9,849 - 9,849} \right| = 0\\\Delta {g_5} = \left| {\overline g - {g_5}} \right| = \left| {9,849 - 9,780} \right| = 0,069\end{array}\)
Sai số tuyệt đối trung bình là: \(\overline {\Delta g} = \frac{{\Delta {g_1} + \Delta {g_2} + \Delta {g_3} + \Delta {g_4} + \Delta {g_5}}}{5} = 0,028\)
Suy ra kết quả: \(g = 9,849 \pm 0,028\)
2. Trong thí nghiệm người ta dùng trụ thép làm vật rơi nhằm mục đích khi ta thả vật rơi thì xác suất phương rơi của vật chắn tia hồng ngoại ở cổng quang điện cao, giúp ta thực hiện thí nghiệm dễ dàng hơn
- Có thể dùng vật thả rơi là viên bi thép, nhưng xác suất khi thả rơi viên bi có phương rơi không chắn được tia hồng ngoại cao hơn khi dùng trụ thép, nên khi làm thí nghiệm với viên bi ta cần căn chỉnh và thả theo đúng phương của dây rọi.
Một vật có khối lượng 5kg móc vào lực kế treo trong một thang máy đang chuyển động thì lực kế chỉ 55N. lấy g=9,8m/s2. Tìm kết luận đúng:
A.Thang máy đi lên chậm dần đều
B.Thang máy đi lên đều
C.Thang máy đi xuống nhanh dần đều
D. Thang máy đi lên nhanh dần đều hoặc đi xuống chậm dần đều
Giải thích:
Vì trọng lượng của vật là \(P=50N\) nhưng số chỉ của lực kế là \(55N\) nên ta có thể thấy rằng còn một lực khác tác dụng lên vật, cùng chiều với trọng lực. Vì thang máy đột ngột di chuyển nên sẽ có lực quán tính tác dụng lên vật. Vì lực quán tính có chiều hường xuống dưới nên thang máy phải chuyển động nhanh dần đều hướng lên trên hoặc chậm dần đều đi xuống (vì hướng của lực quán tính ngược với gia tốc của thang máy. Loại tường hợp đi lên đều vì khi đi lên đều sẽ không có lực quán tính.
Chọn D.
Lúc đầu, cơ hệ cân bằng, số chỉ lực kế bằng lực căng sợi dây và bằng trọng lượng mỗi đĩa: x = mg = 30N.
Sau đó, hệ chuyển động với gia tốc có độ lớn a, số chỉ lực kế bằng lực căng T:
Công A và công suất P của lực ma sát trong khoảng thời gian chuyển động thẳng chậm dần đều có giá trị trung bình bằng:
A = F m s s = mas ≈ 10. 10 3 .(-3,0).37,5 ≈ - 1125kJ
P = A/t = -1125. 10 3 /5 = -225(kW)
a. Thang máy chuyển đông nhanh dần đi lên, thì gia tốc hướng lên.
F=m(g+a)=0,5(10+1)=5,5N
b. Thang máy chuyển động chậm dần đều đi lên, thì gia tốc hướng xuống.
F=m(g-a)=0,5(10-1)=4,5N
c. Thang máy chuyển động chậm dần đều đi xuống, thì gia tốc hướng lên.
F=m(g+a)=0,5(10+1)=5,5N
d. Thang máy chuyển động nhanh dần đều đi xuống, thì gia tốc hướng xuống.
F=m(g-a)=0,5(10-1)=4,5N
Khi nước trong bình A hạ thấp dần thì lực đẩy Ac-xi-met Fa sẽ giảm dần, vì vậy nó sẽ dần nhỏ hơn trọng lực P của vòng nhôm, P > Fa ⇒ vòng nhôm hạ thấp dần đến khi dây giữ vòng đạt đến giới hạn đàn hồi. Mặt khác, do vòng nhôm không dính ướt nên lực căng bề mặt của nước níu giữ bề mặt vòng nhôm khiến nó bị kéo xuống, đến khi giá trị lực căng bề mặt của nước đạt cực đại, lực tương tác giữa các phân tử nước không còn đủ sức hút nên chúng bị " đứt" "buông tha" cho vòng nhôm.