Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khi thang máy đứng yên, lực kế chỉ trọng lượng thật của người:
b) Khi thang máy đi xuống nhanh dần đều:
c) Khi thang máy đi xuống chậm dần đều:
Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy,
Ta có: vật có khối lượng m = 200 g = 0 , 2 k g → P = m g = 0 , 2.10 = 2 N
Lực kế chỉ F = 1 , 6 N P = 2 N
thang máy đi xuống nhanh dần đều hoặc đi lên chậm dần đều với gia tốc a
Đáp án: C
Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy,
Ta có: vật có khối lượng m = 200 g = 0 , 2 k g → P = m g = 0 , 2.10 = 2 N
Lực kế chỉ F = 2 , 5 N > P = 2 N => thang máy đi xuống chậm dần đều.
Đáp án: B
Chọn trục quay đi qua đầu B (quy ước chiều dương cùng chiều với đồng hồ quay)
Vì hệ đang cân bằng nên ta có: \(\sum M=0\)
\(\Leftrightarrow F.AB-P_m.CB=0\)
\(\Leftrightarrow10.100-10m.20=0\)
\(\Leftrightarrow m=5\left(kg\right)\)
Áp dụng định luật II Newton vào thanh AB có:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P_m}+\overrightarrow{T_B}=\overrightarrow{0}\)
\(\Rightarrow F-10m+T_B=0\)
\(\Leftrightarrow T_B=10.5-10=40\left(N\right)\)
Chọn C.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động như hình vẽ.
Xét hệ (m1 + m2) thì T1 và T2 là nội lực, chỉ hai thành phần của ngoại lực là P 2 sin β , P 1 sin α là có tác dụng làm cho hệ chuyển động cùng một gia tốc và có độ lớn là:
Xét riêng vật m2:
Chọn D.
Lúc đầu, cơ hệ cân bằng, số chỉ lực kế bằng lực căng sợi dây và bằng trọng lượng mỗi đĩa: x = mg = 30N.
Sau đó, hệ chuyển động với gia tốc có độ lớn a, số chỉ lực kế bằng lực căng T: