Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhân hoá-> nắng ghé,xem+>hs chăm ngoan nét chữ nết người
cô /dạy / em / tập / viết /
đ đ đ đ đ
gió/ đưa /thoảng/ hương /nhài /
đ đ đ đ đ
nắng/ ghé/ vào/ cửa /lớp/
đ đ đ đ đ
xem/ chúng em/ học/ bài/
đ g đ đ
những / lời/ cô giáo/ giảng /
đ đ g đ
ấm/ trang/ vở /thơm tho/
đ đ đ l
yêu thương/ em/ ngắm/ mãi /
g đ đ đ
những/ điểm /10/ cô/ cho /
đ đ đ đ đ
chúc bạn học tốt. kết bạn với mình nha
đ : từ đơn
g : từ ghép
l : từ láy
Đây là ý kiến của mk nha:
Bằng những biện pháp nghệ thuật như so sánh, liên tưởng, tác giả đã dẫn dắt người đọc vào một rừng hoa nhiều sắc đỏ. Mào gà đỏ chói mắt, hoa lựu như đốm lửa lập loè, lộc vừng như những tràng pháo đỏ, hải đưòng như ngọn lửa nến. Với sự so sánh liên tưởng, các loài hoa với các sắc đỏ khác nhau hiện lên thật sinh động, đẹp đẽ.
Thông cảm nếu nó ko hay nhé.
~HT~
Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Rẽ dừa bám sâu vào lòng đất
Như dân làng bám chặt quê hương
Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, . Hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa :dừa vẫn đứng hiên ngang , lá xanh dịu dàng đã thể hiện tinh thần bất khuất , kiên cường kiên trung gan góc của dừa hay cũng chính là những con người miền nam. Khi đối mặt với kẻ thù họ anh dũng kiên cường, trở về đời thường họ dịu dàng nồng thắm. Hai câu thơ dau tac gia đã sử dung ket hop nhan hoa va so sanh .hinh anh re dua bam sau vao long dat nhu dan lang bam chat lay que huong. Hinh anh re dua bam sau vao long dat giong nhu con nguoi mien nam bam tru de bao ve que huong . dù ke thu đưa đến bao bom đạn co the triet pha thon xom ban lang thi con nguoi van thuy chung , kien cuong , kien trinh bao ve que huong . ca ngoi hinh anh cay dua cung chính là ca ngoi con nguoi mien nam
Đó là so sánh và nhân hóa ! Biện pháp đó giúp em thấy được sự tình cảm được diễn đạt qua bài thơ làm chúng sinh động hơn !
# Hok tốt !
- Hình ảnh nhân hóa:
+, Cửa sông: giáp mặt cùng biển rộng, chẳng dứt cội nguồn
+, Lá: nhớ núi non
Biện pháp nhân hóa khiến hình ảnh cửa sông hiện lên thật sinh động, có tâm tư, tình cảm như con người. Sự gắn bó với cội nguồn của cửa sông thật bền chặt, thủy chung chẳng dứt cội nguồn và nỗi nhớ về 1 vùng núi non, về khởi nguồn sinh ra mình thật da diết, chân thành. Tình cảm ấy thật đáng quý và đáng trân trọng bởi nó chân thành, tha thiết và tình nghĩa.
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên là biện pháp nhân hóa . Nó giúp em thấy rằng các bạn học sinh rất chăm học
Bài làm
Trong khổ thơ trên, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để cho ta thấy được tinh thần học tập rất chăm chỉ của các học sinh. Sự chăm chỉ, miệt mài học tập của các bạn không những làm vui lòng ông bà, cha mẹ mà còn làm cho cảnh vật xung quanh (nắng) cũng muốn ngừng đùa nghịch để ghé vào cửa lớp xem các bạn học bài.