Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Gọi chiều dài phần gỗ nổi là x;
=> chiều dài của gỗ là \(h'=h+x=20+x\)
Ta có PT: \(F_A=P\)
\(\Leftrightarrow D_1.10.S_2.h=D_2.10.S_2.\left(h+x\right)\)
\(\Leftrightarrow D_1.h=D_2.\left(h+x\right)\)
\(\Leftrightarrow1.20=0,8.\left(20+x\right)\)
\(\Rightarrow x=5\left(cm\right)\)
=> Chiều cao khối gỗ là: h' = 5+20 = 25(cm)
b, Gọi y là chiều cao mực nước tăng thêm khi bỏ gỗ vào.
Ta có: \(S_1.y=S_2.h\)
\(\Leftrightarrow30.y=10.10\Rightarrow y=\dfrac{10}{3}\left(cm\right)\)
=> Chiều cao nước trong bình là: \(\dfrac{10}{3}+2=\dfrac{16}{3}\left(cm\right)\)
a) Do thanh gỗ cân bằng trong nước nên trọng lượng cân bằng với lực đẩy Acsimét. Ta có :
\(10.D_1.S_2.h=10.D_2.S_2l\)
=> \(l=\dfrac{D_1}{D_2}h=\dfrac{1}{0,8}.20=25cm\)
Vậy.............................................
Bài 2 :Sửa đề Dn = 1000 kg / m3
Dd = 800 kg/ m3
Dg = 900 kg / m3
â) Thể tích nước mà vật chiếm chỗ :
V' = H . S1 = 5 . 10-2 . S1 (m3)
Lực đẩy Ác simet tác dụng lên vật :
FA = V'. dn =V' . Dn . 10 = 5.10-2. S1 .1000 . 10 = 500 . S1 (N)
Ta có pt :FA = P
<=> 500. S1 = 0,6 . 10
<=> S1 = 0,012 (m2)
=> S2 = \(\dfrac{S_1}{2}=\dfrac{0,012}{2}=0,006\) (m2)
b) Gọi C và D là 2 điểm mà mặt daý của dầu nhanh 1 và mặt day của nước nhanh 2 ngang nhau
Chiều cao của cột đầu trong nhánh 1 là :
\(h_d=\dfrac{V_d}{S_1}=\dfrac{\dfrac{m_d}{D_d}}{S_1}=\dfrac{\dfrac{0,9}{800}}{0,012}=0,094\)(m)
Ta có :PC = PD
<=> 10 . Dd . hd = 10 . Dn . hn
<=> hn = \(\dfrac{D_d.h_d}{D_n}\)= \(\dfrac{800.0,094}{1000}=0,075\)
Độ chênh lệch của 2 nhánh là : h' = hd - hn = 0,094 - 0,075 =0,019 (m)
c)Goi h là độ dịch chuyển chiều cao trong nhánh 1 , h' là độ dịch chuyển chiều cao trong nhánh 2
Thể tích khối gỗ hình lập phương :
V = a3 = (0,05)3 = 0,0025 (m3)
Trọng lượng khối gỗ :
P'= dg . V = 10 Dg . V = 10 . 900 . 0,0025=22,5 (N)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối gỗ :
FA = dd . Vchiem = 10 . Dd. h . S1 = 10 .1000.h . 0,012=120 h (N)
Ta co : FA = P'
<=>120 h = 22,5
<=> h= 0,2 (m)
Gọi B và C là 2 điểm mà mặt day của dầu nhánh 1 và mặt day của nước nhanh 2 ngang nhau
Ta co : PB = PC
<=> dd (hd + h) = dn ( hn + h')
<=> 10 . 800 ( 0,094+ 0,2) = 10 . 1000( 0,075 + h')
Giải pt , tá dược : h' =0,16 (m)
Vậy độ dịch chuyển ...............
Gọi \(F_A\), P lần lượt là lực đẩy Ác-si-mét và trọng lượng của vật
\(l\) là chiều cao của vật
Ta có:
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thanh hình trụ là:
\(F_A=S.h.10.D_0\)
Vì thể tích phần vật bị chiếm chỗ đúng bằng thể tích phần nước dâng lên nên ta có:
\(s.h=2s.\Delta h\)
\(\Rightarrow F_A=2s.\Delta h.10.D_0\)
Trọng lượng của thanh hình trụ là:
\(P=s.l.10.D\)
Vì vật đứng yên nên ta có:
\(F_A=P\)
\(\Leftrightarrow2s.\Delta h.10.D_0=s.l.10.D\)
\(\Leftrightarrow D_0.2.\Delta h=D.l\)
\(\Leftrightarrow l=\frac{D_0.2.\Delta h}{D}\)
Thay số, ta có:
\(l=\frac{1.2.4}{0.8}=\frac{8}{0.8}=10\left(cm\right)\)
Vậy: chiều dài thanh hình trụ là 10cm
Hoặc nếu muốn nhanh thì bạn có thể chọn cách này:
Gọi \(F_A\), P lần lượt là lực đẩu Ác-si-mét và trọng lượng của vật
\(l\)là chiều cao của vật
Xét lực tác dụng lên vật.
Khi vật cân bằng, ta có:
\(F_A=P\)
\(\Leftrightarrow10.D_0.2s.\Delta h=10.D.s.l\)
\(\Leftrightarrow D_0.2.\Delta h=D.l\)
\(\Leftrightarrow l=\frac{D_0.2.\Delta h}{D}\)
Thay số, ta có:
\(l=\frac{1.2.4}{0.8}=\frac{8}{0.8}=10cm\)
Ta tính chiều cao phần gỗ chìm trong nước là :
10000.S2.hc = \(\frac{2}{3}\) 10000.S2.hv
=> hc= 0,2m
Ta có F.A=dn.Vv = \(10^4.150.30.10^{-6}\)= 45N
F nhấn = 0,3-0,2= 0,1N
F nhấn trung bình là :
\(\frac{0+0,1}{2}\) = 0,05N
A nhấn = 0,05 . 0,1= \(5.10^{-3}\)
Bạn ơi hoc24 k phải là Online Math nhé bạn! Trên này không thể tự hỏi và tự trả lời được. Mong bạn xem lại nội quy của hoc24.
Gọi V là thể tích của khối gỗ (cm3 )
Thể tích phần gỗ chìm trong nước : \(1-\dfrac{1}{3}V=\dfrac{2}{3}V\)
Thể tích phần gỗ chìm trong dầu : \(1-\dfrac{1}{4}V=\dfrac{3}{4}V\)
Ta có pt :
\(F_{Anuoc}=F_{Adau}\)
\(d_n\dfrac{2}{3}V=d_d\dfrac{3}{4}V\)
<=> \(d_d=\dfrac{d_n\dfrac{2}{3}}{\dfrac{3}{4}}=8\)
Vay .................
a = 10cm = 0,1m
m = 400g = 0.4kg
Do = 1000kg/m\(^3\) => D = 1000 . 10 = 10000 N/m\(^3\)
V là thể tích khối gỗ, Vc là thể tích phần gỗ chìm
H là chiều cao khối gỗ, Hc là chiều cao phần gỗ chìm, Hn là chiều cao phần gỗ nổi
trọng lượng của khối gỗ là: P = 10.m = 10 . 0,4 = 4N
Để khối gỗ nổi thì P = Fa = Vc . D
=> Vc = \(\dfrac{Fa}{D}\)= \(\dfrac{4}{10000}\)= 0,0004 m\(^3\)
Diện tích đáy của khói gỗ là: S= 0,1 . 0,1= 0.01
=>Hc =\(\dfrac{Vc}{S}\)=\(\dfrac{0,0004}{0,01}\)=0,04 m = 4cm
=>Hn=H-Hc=10-4=6cm
Mời bạn tham khảo, mình chỉ giả được ý 1 thôi Ahihi!!!!!!