K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2016

Ta tính chiều cao phần gỗ chìm trong nước là :

10000.S2.hc = \(\frac{2}{3}\) 10000.S2.hv

=> hc= 0,2m

Ta có F.A=dn.Vv = \(10^4.150.30.10^{-6}\)= 45N

F nhấn = 0,3-0,2= 0,1N

F nhấn trung bình là :

\(\frac{0+0,1}{2}\) = 0,05N

A nhấn = 0,05 . 0,1= \(5.10^{-3}\)

18 tháng 9 2016

Bạn ơi hoc24 k phải là Online Math nhé bạn! Trên này không thể tự hỏi và tự trả lời được. Mong bạn xem lại nội quy của hoc24.hihi

11 tháng 7 2017

Đáp án D

19 tháng 7 2019

đổi S=2dm2=0,02m2 h=50cm=0,5m

thể tích \(V=S.h=...\)

khối gỗ nằm im ta có \(F_A=P\Leftrightarrow d_{nc}V_c=d_g.V_g\) ( dnc bằng bn chắc bạn bt)

\(\Leftrightarrow d_gV_g=d_{nc}.S.h_c\Rightarrow h_c=...\)

\(P_g=d_gV_g=\frac{2}{5}d_{nc}=...\left(N\right)=F\)

lực nâng gỗ biến thiên từ 0->F \(\Rightarrow A=\frac{F.h_c}{2}=...\)

b,khi gỗ chìm thì \(F_A=d_{nc}V_g=...\)

phần chìm của gỗ \(h_c=h-h_n=...\left(m\right)\)

công nhấn chìm gỗ trong nc \(A_1=\frac{F_A.h_n}{2}=...\)

công nhấn chìm gỗ đến đáy hồ \(A_2=F.\left(2-h\right)=...\)

\(A=A_1+A_2\)

19 tháng 7 2019

Giải:

a/ Thể tích khối gỗ :

\(V_g=S.h=0.02.0,5=0,01m^3\)

Khối gỗ đang nằm im nên

\(P=F_A\)

\(\Leftrightarrow d_g.V_g=d_o.V_c\)

\(\Rightarrow h_c=\frac{d_g.V_g}{d_o.S}=\frac{2}{5}.\frac{0,01}{0,02}=0,2m\)

Trọng lực khối gỗ là:

\(P=d_g.V_g=\frac{2}{5}d_o.V_g=\frac{2}{5}.10000.0,01=40N\)

Vì lực nâng khối gỗ biến thiên từ 0 đến 30 nên:

\(A=\frac{F.S}{2}=\frac{40.0,2}{2}=4\left(J\right)\)

24 tháng 1 2022

đề sai

16 tháng 4 2019

Lời giải

a) – Thể tích khối gỗ: Vg = S.h = 150 . 30 = 4500 cm3 = 0,0045 m3

- Khối gỗ đang nằm im nên: Pg = FA Þ dgVg = doVc

Þ hc = = = 20 cm = 0,2 m

- Trọng lượng khối gỗ là: P = dgVg = Vg = = 30 N

- Vì lực nâng khối gỗ biến thiên từ 0 đến 30 N nên : A = = = 3 (J)

b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên toàn bộ khối gỗ là:

FA = doVg = 10 000.0,0045 = 45 N

- Phần gỗ nổi trên mặt nước là : 10 cm = 0,1 m

* Công để nhấn chìm khối gỗ trong nước: A = = = 2,25 (J)

* Công để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy hồ: A = F.S = 45.(0,8 – 0,3) = 22,5 (J)

* Toàn bộ công đã thực hiện là

A = A1 + A2 = 2,25 + 22,5 = 24,75 (J)

ĐS: a) 3 (J)

b) 24,75 (J)

alt text
27 tháng 5 2016

Lời giải

a) – Thể tích khối gỗ: V= S.h = 150 . 30 = 4500 cm3 = 0,0045 m3

- Khối gỗ đang nằm im nên: Pg = FA   Þ   dgVg = doV    

 Þ      hc =  =  = 20 cm = 0,2 m

- Trọng lượng khối gỗ là: P = dgV = Vg = = 30 N

- Vì lực nâng khối gỗ biến thiên từ 0 đến 30 N nên : A =  =  = 3 (J)

b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên toàn bộ khối gỗ là:

FA = doVg = 10 000.0,0045 = 45 N

- Phần gỗ nổi trên mặt nước là : 10 cm = 0,1 m

* Công để nhấn chìm khối gỗ trong nước: A =   =  = 2,25 (J)

* Công để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy hồ: A = F.S = 45.(0,8 – 0,3) = 22,5 (J)

* Toàn bộ công đã thực hiện là

A = A1 + A2 = 2,25 + 22,5 = 24,75 (J)

ĐS: a)  3  (J)

b) 24,75 (J)

P/s: Đây là Vật Lí 9 mà bạn

 

27 tháng 5 2016

a) - Thể tích khối gỗ: Vg  = S.h = 150 . 30 = 4500 cm3 = 0,0045 m3

- Khối gỗ đang nằm im nên: Pg = FA   Þ   dgVg = doVc     

 ->      hc = \(\frac{d_gV_g}{d_o.S}=\frac{2}{3}.\frac{4500}{150}\) = 20 cm = 0,2 m

- Trọng lượng khối gỗ là: P = dgVg  = 2/3 doVg = \(\frac{2}{3}10000.0,0045\)= 30 N

- Vì lực nâng khối gỗ biến thiên từ 0 đến 30 N nên : A = \(\frac{F.S}{2}\) = \(\frac{30.0,2}{2}\) = 3 (J)

b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên toàn bộ khối gỗ là:

                                      FA = doVg = 10 000.0,0045 = 45 N

- Phần gỗ nổi trên mặt nước là : 10 cm = 0,1 m

* Công để nhấn chìm khối gỗ trong nước: A = \(\frac{F.S}{2}\)  = \(\frac{45.0,1}{2}\) = 2,25 (J)

* Công để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy hồ: A = F.S = 45.(0,8 - 0,3) = 22,5 (J)

* Toàn bộ công đã thực hiện là

A = A1 + A2 = 2,25 + 22,5 = 24,75 (J)

ĐS:        a)  3  (J)

b) 24,75 (J)

4 tháng 2 2020

Đổi: \(150cm^2=0,015m^2\)

\(30m=0,3m\)

\(100cm=1m\)

Thể tích vật:

\(V=S.h=0,015.0,3=0,0045\left(m^3\right)\)

Vật lơ lửng \(\Leftrightarrow F_A=P\)

\(\Leftrightarrow10000.0,015.h_c=8000.0,0045\)

\(\Leftrightarrow h_c=0,24\left(m\right)\)

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật khi vật chìm hoàn toàn trong nước:

\(F_A=d_n.V=10000.0,0045=45\left(N\right)\)

Công nhấn chia thành 2 giai đoạn

GĐ1: Nhấn từ vị trí đầu đến khi mặt gỗ ngang bằng với mặt nước

\(F=\frac{F_A-P}{2}=\frac{9}{2}=4,5\left(N\right)\)

Chiều cao nổi lên trên mặt nước:

\(h_n=h-h_c=0,3-0,24=0,06\left(m\right)\)

Công sinh ra:

\(A_1=F.h_n=4,5.0,06=0,27\left(J\right)\)

GĐ2: Nhấn cho khúc gỗ chạm đáy

Cần ấn với lực không đổi: \(F'=F_A-P=9\left(N\right)\)

Quãng đường di chuyển:

\(s=l-h=1-0,3=0,7\left(m\right)\)

Công sinh ra:

\(A_2=F'.s=9.0,7=6,3\left(J\right)\)

Công tổng cộng:

\(A=A_1+A_2=0,27+6,3=6,57\left(J\right)\)

Vậy ...