Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do thanh gỗ cân bằng trong nước nên trọng lượng cân bằng với lực đẩy Acsimét. Ta có :
\(10.D_1.S_2.h=10.D_2.S_2l\)
=> \(l=\dfrac{D_1}{D_2}h=\dfrac{1}{0,8}.20=25cm\)
Vậy.............................................
a) Do thanh gỗ cân bằng trong nước nên trọng lượng cân bằng với lực đẩy Acsimét. Ta có :
10. \(10.D_1.S_2.h=10.D_2.S_2l\)
=> \(l=\dfrac{D_1}{D_2}h=\dfrac{1}{0,8}.20=25cm\)
Vậy \(l=25cm\)
b) Khi thả gỗ vào nước, phần nước dâng lên ứng với thể tích thanh gỗ chìm trong nước . Gọi ΔH là phần nước dâng lên, ta có :
\(S_2h=S_1\text{ Δ}H\)
=> \(\text{ Δ}H=\dfrac{S_2h}{S_1}=\dfrac{10.20}{30}=\dfrac{20}{3}=6,66cm\)
Gọi H, H' là chiều cao mực nước trước vào sau khi thả thanh gỗ vào , ta có :
H' = H + ΔH
Hay : H = H' - \(\text{ Δ}H=\left(h+\text{ Δ}h\right)-\text{ Δ}H\)
H = ( 20 + 2) - 6,66 = \(\dfrac{46}{3}=15,34cm\)
* Có thể tìm thể tích nước có trong bình :
\(V=S_1\text{Δ}h+\left(S_1-S_2\right)h\)
Hay chiều cao mực nước đã có trong bình lúc đầu :
\(H=\dfrac{V}{S_1}=\text{Δ}h+\dfrac{S_1-S_2}{S_1}h\)
H =15,33cm.
c) Nếu nhấn chìm hoàn toàn được thanh gỗ trong bình thì chiều cao tối thiểu mực nước trong bình lúc này là: \(l=25cm\)
=> Thể tích nước và gỗ là: \(V^'=30.25=750cm^3\)
=> Thể tích nước phải là: \(V_n=V^'-S_2.1=750-250=500cm^3\)
=> Không thể nhấn chìm hoàn toàn thanh gỗ được
Bạn nên xem mấy cái câu hỏi tương tự ấy trước. Nếu không có rồi mới đăng câu hỏi lên bạn!:v Câu hỏi của Ha Dlvy - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến.
a) Gọi S và \(l\) là tiết diện và chiều dài của thanh.
Trọng lượng của thanh là :
P=10.D.S.\(l\)
Khi thanh nằm cân bằng, phần thể tích nước dâng lên cũng chính là phần thể tích thanh chìm trong nước. Ta có :
V=\(S_0\Delta h\)
Lực đẩy Acsimét tác dụng vào thanh :
\(F_0=10.D_0.V=10.D_0S_0\Delta h\)
Do thanh cân bằng nên :
P=\(F_0\) hay \(10.D.S.l=10.D_0.S_0.\Delta h\)
=> \(l\) = \(\dfrac{D_0}{D}.\dfrac{S_0}{S}.\Delta h\)....(1)
Khi thanh chìm hoàn toàn trong nước, nước dâng lên một lượng bằng thể tích thanh. Gọi \(\Delta h\) là phần nước dâng lên lúc này, ta có :
S.\(l=S_0.\Delta h\)......(2)
Từ (1) và (2) suy ra :
\(\Delta H=\dfrac{D_0}{D}.\Delta h\)
Và chiều cao cột nước trong bình lúc này là :
H '= H+\(\Delta H\)
=H+\(\dfrac{D_0}{D}.\Delta h=20+\dfrac{1}{0,8}.4\)
H'=25cm.
Vậy.................................................
b) Khi thanh chìm hoàn toàn trong nước, lực tác dụng là :
F=\(F_1-P=10D_0Sl-10DSl\)
=\(10Sl\left(D_0-D\right)=10.50.10^{-6}\left(1-0,8\right)10^3\)
F=0,1N.
Gọi V là thể tích của khối gỗ (cm3 )
Thể tích phần gỗ chìm trong nước : \(1-\dfrac{1}{3}V=\dfrac{2}{3}V\)
Thể tích phần gỗ chìm trong dầu : \(1-\dfrac{1}{4}V=\dfrac{3}{4}V\)
Ta có pt :
\(F_{Anuoc}=F_{Adau}\)
\(d_n\dfrac{2}{3}V=d_d\dfrac{3}{4}V\)
<=> \(d_d=\dfrac{d_n\dfrac{2}{3}}{\dfrac{3}{4}}=8\)
Vay .................
a. Do thanh gỗ cân bằng trong nước lực đẩy Ác-si-mét bằng với trọng lực:
\(F_A=P\)
\(\Rightarrow d_1.V_1=d_2.V_2\)
\(\Rightarrow10.D_1.S_2.h_1=10.D_2.S_2.l\)
\(\Rightarrow D_1.h=D_2.l\)
\(\Rightarrow l=\dfrac{D_1}{D_2}.h=\dfrac{1}{0,8}.20=25\left(cm\right)\)
Gọi \(F_A\), P lần lượt là lực đẩy Ác-si-mét và trọng lượng của vật
\(l\) là chiều cao của vật
Ta có:
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thanh hình trụ là:
\(F_A=S.h.10.D_0\)
Vì thể tích phần vật bị chiếm chỗ đúng bằng thể tích phần nước dâng lên nên ta có:
\(s.h=2s.\Delta h\)
\(\Rightarrow F_A=2s.\Delta h.10.D_0\)
Trọng lượng của thanh hình trụ là:
\(P=s.l.10.D\)
Vì vật đứng yên nên ta có:
\(F_A=P\)
\(\Leftrightarrow2s.\Delta h.10.D_0=s.l.10.D\)
\(\Leftrightarrow D_0.2.\Delta h=D.l\)
\(\Leftrightarrow l=\frac{D_0.2.\Delta h}{D}\)
Thay số, ta có:
\(l=\frac{1.2.4}{0.8}=\frac{8}{0.8}=10\left(cm\right)\)
Vậy: chiều dài thanh hình trụ là 10cm
Hoặc nếu muốn nhanh thì bạn có thể chọn cách này:
Gọi \(F_A\), P lần lượt là lực đẩu Ác-si-mét và trọng lượng của vật
\(l\)là chiều cao của vật
Xét lực tác dụng lên vật.
Khi vật cân bằng, ta có:
\(F_A=P\)
\(\Leftrightarrow10.D_0.2s.\Delta h=10.D.s.l\)
\(\Leftrightarrow D_0.2.\Delta h=D.l\)
\(\Leftrightarrow l=\frac{D_0.2.\Delta h}{D}\)
Thay số, ta có:
\(l=\frac{1.2.4}{0.8}=\frac{8}{0.8}=10cm\)
a, Gọi chiều dài phần gỗ nổi là x;
=> chiều dài của gỗ là \(h'=h+x=20+x\)
Ta có PT: \(F_A=P\)
\(\Leftrightarrow D_1.10.S_2.h=D_2.10.S_2.\left(h+x\right)\)
\(\Leftrightarrow D_1.h=D_2.\left(h+x\right)\)
\(\Leftrightarrow1.20=0,8.\left(20+x\right)\)
\(\Rightarrow x=5\left(cm\right)\)
=> Chiều cao khối gỗ là: h' = 5+20 = 25(cm)
b, Gọi y là chiều cao mực nước tăng thêm khi bỏ gỗ vào.
Ta có: \(S_1.y=S_2.h\)
\(\Leftrightarrow30.y=10.10\Rightarrow y=\dfrac{10}{3}\left(cm\right)\)
=> Chiều cao nước trong bình là: \(\dfrac{10}{3}+2=\dfrac{16}{3}\left(cm\right)\)