K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(V_{ddNaOH\left(tổng\right)}=400+200=600\left(ml\right)=0,6\left(l\right)\\ n_{NaOH\left(tổng\right)}=0,4.0,5+0,2.1,5=0,5\left(mol\right)\\ C_{MddNaOH\left(cuối\right)}=\dfrac{0,5}{0,6}\approx0,833\left(M\right)\)

27 tháng 4 2016

a) Từ công thức tính nồng độ phần trăm ta có:

mHCl=C%.mddHCl= 7,3%.300=21,9(g)

mNaOH=C%.mddNaOH=4%.200=8(g)

=> C%=\(\frac{21,9+8}{300+200}.100\%=5,98\%\)

 

27 tháng 4 2016

b) Từ công thức tính nồng độ phần trăm ta có

mCuSO4=C%.mddCuSO4=5%.500=25(g)

=> mH2O=500-25=475(g)

23 tháng 11 2017

Câu hỏi tương tự: Câu hỏi của Nhóc Thien - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến

2 tháng 6 2021

\(a.\)

\(m_{NaCl}=130\cdot10\%=13\left(g\right)\)

\(m_{dd_{NaCl}}=20+130=150\left(g\right)\)

\(C\%_{NaCl}=\dfrac{20+13}{150}\cdot100\%=22\%\)

2 tháng 6 2021

\(b.\)

\(C\%=\dfrac{S}{S+100}\cdot100\%=\dfrac{200}{200+100}\cdot100\%=66.67\%\)

12 tháng 6 2021

n CuO = 4/80 = 0,05(mol)

CuO + 2HCl $\to$ CuCl2 + H2O

n HCl dư = 2n CuO = 0,1(mol)

$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$

Theo PTHH : 

n HCl pư = n NaOH = 0,4.V1 = 0,4V1(mol)

Suy ra:  

0,4V1 + 0,1 = 0,6V2

mà V1 + V2 = 0,5

Suy ra V1 = 0,2 (lít) ; V2 = 0,3(lít)

8 tháng 5 2017

\(1.\)

\(a)\)

\(m_{NaOH}\left(bđ\right)=\dfrac{5.200}{100}=10\left(g\right)\)

Gọi x là khối lượng NaOH cần thêm vào 200 gam dd NaOH 5% để được dd NaOH 8%

=> Ta có: \(8=\dfrac{\left(10+x\right).100}{200+x}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{150}{23}\)

Khối lượng dung dịch NaOH 10% cần thêm vào là:

\(m_{ddNaOH}=\dfrac{150.100}{23.10}=65,22\left(g\right)\)

\(b)\)

Theo câu a, ta có để thu được dung dịch NaOH 8% từ 5% ta cần thêm \(\dfrac{150}{23}\)gam.

8 tháng 5 2017

Bài 42. Nồng độ dung dịch

20 tháng 5 2020

Áp dụng phương pháp đường chéo ta có
250g dd A ,C%=6%------------8%-----------10-8
Xg dd NaOh , C% =10%-------8%-----------8-6
=> 250X250X= 1
=> X = 250 (g)
b) mA=250.6/100=15(g)
Gọi a là số gam NaOH thêm vào
Ta có :
C%=(15+a).100%/250+a= 8%
=> 1500 + 100a = 2000 + 8a
=> 92a = 500
=> a=500/92= 5,4(g)
c) Gọi b là khối lượng nước bay hơi
Ta có :
C% =15.100%/250−b= 8%
=> 1500 =2000 - 8b
=> 8b = 500
=> b = 500/8= 62,5(g)

7 tháng 6 2017

C1 \(m_{dd}\left(sau.khi.tron\right)=40+60=100g\)

Tổng mNaOH sau khi trộn : \(60.20\%+40.15\%=18\)

\(\Rightarrow C\%_{ddNaOH}\left(sau\right)=\dfrac{18}{100}.100=18\%\).

C2

\(m_{ctNaOH}\left(1\right)=\dfrac{60.20}{100}=1,2\left(g\right)\)

\(m_{ctNaOH}\left(2\right)=\dfrac{40.15}{100}=6\left(g\right)\)

Khi trộn lại :

\(m_{ct}=1,2+6=7,2\left(g\right)\)

Lúc đó thì mdd chính là khối lượng dung dịch NaOH (2)

\(C\%_{dd}\left(thu.duoc\right)=\dfrac{7,2}{40}.100=18\%\)

7 tháng 6 2017

cách 1 :

Theo đề bài ta có :

Khối lượng chất tan NaOH có trong DD 1 là :

mct1=mNaOH=\(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{60.20\%}{100\%}\)=12 (g)

Khối lượng của chất tan NaOH có trong DD 2 là :

mct2=mNaOH=\(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{40.15\%}{100\%}=6\left(g\right)\)

=> Khối lượng chất tan có trong DD sau khi trộn là :

mct3=mct1+mct2 = 12 + 6 = 18 (g)

Khối lượng DD sau khi trộn là :

mdd3 = mdd1 + mdd2 = 60 + 40 =100 g

=> C%(dd sau khi trộn ) =\(\dfrac{mct3}{m\text{dd}3}.100\%=\dfrac{18}{100}.100\%=18\%\)

Cách 2 :

Ta có

C%dd1 = 20%

C% dd2 = 15%

=> C%dd3 (sau khi trộn ) = \(\dfrac{C\%\text{dd}1+C\%\text{dd}2}{2}=\dfrac{35}{2}\approx18\%\)

cách 2 ko bt đúng hay sai