Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

trộn V1 lít dung dịch HCl 0,6M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dung dịch A.
=> V1 + V2 = 0,6 (1)
ta có số mol các chất là:
0,6V1 mol HCl
0,4V2 mol NaOH
0,01 mol Al2O3
để hòa tan được Al2O3 thì trong dd phải còn HCl dư hay là NaOH dư, ta xét 2 trường hợp:
trường hợp 1: HCl dư
NaOH + HCl ---> NaCl + H2O
0,4V2 --->0,4V2 mol
sau khi phản ứng với NaOH, HCl còn lại (0,6V1 - 0,4V2) mol
Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
0,01 --- -->0,06 mol
vì HCl dư hòa tan được 0,01 mol Al2O3
=> số mol HCl dư là:
0,6V1 - 0,4V2 = 0,06 (2)
giải hệ PT gồm (1) và (2) ta được:
V1 = V2 = 0,3 lít
trường hợp 2: NaOH dư
---HCl + NaOH ---> NaCl + H2O
0,6V1-->0,6V1 mol
sau phản ứng trên, NaOH còn dư (0,4V2 - 0,6V1)
Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O
0,01 --- -->0,02 mol
=> số mol NaOH dư là:
0,4V2 - 0,6V1 = 0,02 (3)
giải hệ PT gồm (1) và (3) ta được:
V1 = 0,22 lít
V2 = 0,38 lít

a) \(V_A:V_B=2:3\) => \(\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{2}{3}=>V_B=1,5V_A\)
=> VA (l) dd H2SO4 0,2 M
C 0,5-C C-0,2 0,5-C C-0,2
1,5VA (l) dd H2SO4 0,5 M
=> \(\dfrac{V_A}{1,5V_A}=\dfrac{0,5-C}{C-0,2}=>\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{0,5-C}{C-0,2}\)
=> C=0,38
b) làm ngược lại câu a
a. Số mol \(H_2SO_4\) có trong 2V dung dịch A:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2.2V}{1000}=0,0004V\left(mol\right)\)
Số mol \(H_2SO_4\) có trong 3V dung dịch B:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,5.3V}{1000}=0,0015V\left(mol\right)\)
- Nồng độ mol của dung dịch \(H_2SO_4\) sau khi pha trộn là:
\(C_{M_{H2SO4}}=\dfrac{1000.\left(0,0004+0,0015\right)V}{\left(2+3\right)V}=0,38\left(mol/l\right)\)
b. Đặt x(ml) và y(ml) là thể tích các dd axit A và B phải lấy để có dung dịch \(H_2SO_4\) 3M
_ Số mol \(H_2SO_4\) có trong x(ml) dung dịch A là:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2x}{1000}=0,0002x\left(mol\right)\)
_ Số mol \(H_2SO_4\) có trong y (ml) dung dịch B là:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,5y}{1000}=0,0005y\left(mol\right)\)
Từ CT tính nồng độ mol ta có:
\(0,3=\dfrac{1000\left(0,0002x+0,0005y\right)}{x+y}\)
Giải PT ta có: \(x=2y\). Nếu y = 1; x = 2
Vì vậy ta phải trộn 2 thể tích dung dịch axit A với 1 thể tích dung dịch axit B ta sẽ được dung dịch \(H_2SO_4\) có nồng độ 0,3M

PTHH: Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\)
a) nMg = 3,6/24 = 0,15(mol)
Theo PT: nH2 = nMg = 0,15(mol)
=> V\(H_2\) = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
b) Theo PT: nHCl = 2nMg = 2.0,15 = 0,3 (mol)
=> VHCl = \(\frac{0,3}{0,5}=0,6\left(l\right)\)
c) Theo PT: n\(MgCl_2\) = nMg = 0,15 (mol)
CM = n/V

a) mNaOH = \(240.10\%=24\left(g\right)\)
b) nNaOH = \(24:40=0,6\left(mol\right)\)
Vdd NaOH = \(240:1,2=200\left(ml\right)=0,2\left(l\right)\)
CM NaOH = \(0,6:0,2=3M\)
c) C%NaOH dd B = \(\frac{24}{240+100}.100=7,059\%\)
VH2O thêm vào = \(100:1=100\left(ml\right)=0,1\left(l\right)\)
Vdd B = \(0,2+0,1=0,3\left(l\right)\)
CM NaOH = \(0,6:0,3=2M\)
d) C% NaOHdd D = \(\frac{24+8}{240+100+8}.100\%=9,195\%\)

BÀI 1:
nKOH(sau khi trộn)=\(0,2\cdot1+0,3\cdot3=1,1\left(mol\right)\)
Vdd (sau khi trộn)=0,2+0,3=0,5(l)
Cmdd =\(\dfrac{1,1}{0,5}=2,2M\)
BÀI 2:
gọi khối lượng nước cần là x
ta có:\(\dfrac{50}{50+x}\cdot100=25\)
Bấm máy: x= 150
Vậy cần cho vào 150 g nước .
n CuO = 4/80 = 0,05(mol)
CuO + 2HCl $\to$ CuCl2 + H2O
n HCl dư = 2n CuO = 0,1(mol)
$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$
Theo PTHH :
n HCl pư = n NaOH = 0,4.V1 = 0,4V1(mol)
Suy ra:
0,4V1 + 0,1 = 0,6V2
mà V1 + V2 = 0,5
Suy ra V1 = 0,2 (lít) ; V2 = 0,3(lít)