K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5
Trong thời kỳ thực dân Pháp tại Việt Nam, chính sách cai trị về kinh tế, văn hóa và giáo dục của họ nhằm mục đích khai thác lợi ích và kiểm soát đất đai, tài nguyên, lao động và dân chủ đối với dân Việt. Dưới đây là trình bày cụ thể:

### Chính sách kinh tế:
- **Thu thuế áp đặc biệt**: Thực dân Pháp thiết lập các loại thuế mới như thuế đất, thuế hàng hóa để tăng thu nhập cho quốc gia Pháp mà không quan tâm đến cải thiện cuộc sống cho dân Việt.
- **Quản lý nông nghiệp và công nghiệp**: Thực dân tập trung vào việc khai thác nông sản, tài nguyên thiên nhiên và phát triển công nghiệp để phục vụ cho lợi ích của họ.

### Chính sách văn hóa:
- **Hệ thống giáo dục**: Thực dân thiết lập hệ thống giáo dục theo mô hình Pháp, với mục tiêu huấn luyện và đào tạo người dân Việt theo đúng quan điểm và lợi ích của Pháp.
- **Sự kiểm soát thông tin và văn hóa**: Thực dân cấm hoặc kiểm duyệt các tác phẩm văn học, ngôn ngữ và thông tin lan truyền để kiểm soát ý thức và nhận thức của dân chúng.

### Chính sách giáo dục:
- **Phổ cập giáo dục tại các trường học Pháp**: Thực dân tập trung đầu tư vào các trường học theo mô hình Pháp, để đào tạo nhân lực cho công việc hành chính và quản lý của họ.
- **Giáo viên và chương trình giảng dạy được chỉ định**: Giáo viên phải tuân thủ chương trình giảng dạy do thực dân ban bố, không được tự do trong việc giảng dạy các nội dung khác ngoài khung khái niệm của Pháp.

Mục đích của các chính sách này có thể kể đến như:
- Kiểm soát, cai trị đồng bằng về mặt chính trị, quân sự, và kinh tế.
- Lợi ích và khai thác tài nguyên nhân lực và tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam.
- Chuyển hóa xã hội và văn hóa theo mô hình Pháp để hỗ trợ cho việc cai trị và quản lý hiệu quả hơn từ phía thực dân.

Đây là những chi phí có thể góp phần làm rõ hơn về quá trình cai trị của thực dân Pháp tại Việt Nam trong lịch sử.
   
22 tháng 3 2022

* Chính trị: 

- Chia Việt Nam thành ba xứ với ba chế độ cai trị khác nhau

- Tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối.

* Kinh tế:

- Nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.

- Công nghiệp:

+ Pháp tập trung khai thác than và kim loại.

+ Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm,...

- Về thương nghiệp:

+ Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hoá các nước khác.

+ Hàng hóa của Việt Nam chủ yếu là xuất sang Pháp.

- Tài chính: đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện,...

* Văn hóa - giáo dục:

- Số trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít, càng ở các lớp cao, số học sinh càng giảm dần.

- Thực hiện chính sách “Ngu dân”



 

22 tháng 3 2022

TK nha :>

22 tháng 4 2023

Mục đích của các chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất (187-1914) của thực dân Pháp về kinh tế, văn hóa - giáo dục có những điểm chính sau:

Mục đích kinh tế: Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp được thiết kế để tận dụng tài nguyên và lao động của các thuộc địa để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu thụ của Pháp. Các chính sách này bao gồm việc khai thác các nguyên liệu như cao su, gỗ, khoáng sản, đánh bắt cá và trồng trọt để xuất khẩu về Pháp. Ngoài ra, Pháp còn áp đặt các chính sách thuế và hạn chế thương mại để bảo vệ các sản phẩm của mình và đẩy các thuộc địa phải mua hàng hóa từ Pháp.

Mục đích văn hóa - giáo dục: Mục đích của các chính sách văn hóa - giáo dục của Pháp là thực hiện chính sách "dân tộc hoá" để biến các thuộc địa thành những người Pháp hóa. Để làm được điều này, Pháp đã xây dựng các trường học, đưa giáo viên Pháp đến giảng dạy và áp đặt ngôn ngữ Pháp. Ngoài ra, Pháp còn sử dụng các phương tiện truyền thông để lan truyền văn hóa Pháp và đẩy lùi văn hóa bản địa.

Tóm lại, mục đích của các chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp là tận dụng tài nguyên và lao động của các thuộc địa để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu thụ của Pháp. Ngoài ra, Pháp còn muốn biến các thuộc địa thành những người Pháp hóa thông qua các chính sách văn hóa - giáo dục.

27 tháng 6 2016

Chính sách kinh tế

+ Nông nghiệp:

Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất

- Phương pháp bóc lột phát canh thu tô để thu lợi nhuận tối đa

+ Công nghiệp:

Tập trung khai thác mỏ than kim loại

- Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước

- Giao thông vận tải tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thông

+ Thương Nghiêp:

- Độc chiếm thị trường

- Đánh thuế nặng vào các mặt hàng

Chính sách văn hóa giáo dục

- Vẫn duy trì văn hoá giáo dục phong kiến  lạc hậu, sau đó có thêm môn tiếng Pháp phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa.

+ Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc

- Ấu học

- Tiểu học

- Trung học (hạn chế)

* Mục đích của chính sách này là nô dịch và ngu dân, để đễ dàng thống trị lâu dài, người dân Việt Nam quên đi sứ mệnh giải phóng dân tộc chứ không phải “khai hóa văn minh”.



 

Tham khảo :

* Chính trị : tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối.

* Kinh tế :

     + Nông nghiệp: cướp ruộng đất, lập đồn điền.

     + Công nghiệp: khai thác than, kim loại.

     + Xây dựng hệ thống giao thông vận tải.

     + Thương nghiệp: độc chiếm thị trường VN, đánh các thuế mới, nặng nhất là thuế mối, rượu, thuốc phiện.

* Văn hóa-Giáo dục: duy trì chế độ giáo dục phong kiến, mở trường học đào tạo tay sai bản xứ.

10 tháng 6 2021

THAM KHẢO:

* Chính trị : tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối.

* Kinh tế :

     + Nông nghiệp: cướp ruộng đất, lập đồn điền.

     + Công nghiệp: khai thác than, kim loại.

     + Xây dựng hệ thống giao thông vận tải.

     + Thương nghiệp: độc chiếm thị trường VN, đánh các thuế mới, nặng nhất là thuế mối, rượu, thuốc phiện.

* Văn hóa-Giáo dục: duy trì chế độ giáo dục phong kiến, mở trường học đào tạo tay sai bản xứ.

5 tháng 7 2018

* Chính trị : tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối.

* Kinh tế :

     + Nông nghiệp: cướp ruộng đất, lập đồn điền.

     + Công nghiệp: khai thác than, kim loại.

     + Xây dựng hệ thống giao thông vận tải.

     + Thương nghiệp: độc chiếm thị trường VN, đánh các thuế mới, nặng nhất là thuế mối, rượu, thuốc phiện.

* Văn hóa-Giáo dục: duy trì chế độ giáo dục phong kiến, mở trường học đào tạo tay sai bản xứ.

25 tháng 4 2022

 THAM KHẢO

*  Về chính trị: 

- Chia Việt Nam thành ba xứ với ba chế độ cai trị khác nhau: Bắc Kì là xứ nửa bảo hộ, Trung Kì theo chế độ bảo hộ, Nam Kì theo chế độ thuộc địa.

- Tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối.

Về kinh tế

- Nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.

- Công nghiệp:

+ Pháp tập trung khai thác than và kim loại.

+ Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm,...

- Giao thông vận tải: Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.

- Về thương nghiệp:Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hoá các nước khác.

- Về tài chính: đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện,...

* Về văn hóa và giáo dục 

- Chính sách của Pháp hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa, duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và tri thức cựu học để phục vụ chế độ mới.

- Số trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít. Đặc biệt càng ở các lớp cao, số học sinh càng giảm dần.

- Thực hiện chính sách “Ngu dân”: kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ cai trị.

2 tháng 3 2022

Câu 1 :

a, 

- Nông nghiệp:

+ Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. Ở Bắc Kì đến năm 1902, có tới 182.000 hécta ruộng đất bị Pháp chiếm.

+ Phát canh thu tô.

- Công nghiệp: khai thác mỏ than và kim loại để xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ như: sản xuất xi măng, gạch ngói, xay xát gạo, giấy, diêm...

- Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

- Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng hóa nước ngoài, trong khi đó hàng hóa Pháp bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế.

=> Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc, đời sống nhân dân khốn cùng.

b, Các chính sách văn hóa giáo dục không để khai hóa văn minh vì :

+ Thông qua giáo dục nô dịch, thực dân Pháp muốn tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.

+ Triệt để sử dụng chính quyền phong kiến, dùng người Việt trị người Việt.

+ Thực hiện chính sách ngu dân: kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.

2 tháng 3 2022

a,Trình bày chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp trong lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

- Nông nghiệp:

+ Đẩy mạnh việc cướp ruộng đất

+ Bọn chủ đất mới áp dụng phương pháp bọc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô như địa chủ Việt Nam

- Công nghiệp:

+ Tập trung vào khai thác than và kim loại

+ Sản xuất xi măng,gạch ngói,điện nước,chế biến gỗ,xay xát gạo,giấy,diêm,rượu,đường,vải sợi,..

- Giao thông vận tải:

+ Xây dựng hệ thống giao thông vận tải \(\rightarrow\)để bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân

- Thương nghiệp và thị trường:

+ Độc quyền nắm giữ thị trường Việt Nam

+ Tiến hành đánh các thứ thuế mới,chồng lên thuế cũ đã có từ trước khi Pháp tới

b, Theo em, chính sách văn hóa giáo dục của Pháp thực hiện ở nước ta không phải để khai hóa văn minh cho người Việt Nam.Bởi:

- Thông qua giáo dục chúng muốn biến nhân dân ta  thành tầng lớp nô dịch chỉ biết phục từng

- Qua việc mở trường lớp để tuyên truyền những thứ xấu xa,duy trì thói hư tật xấu đồng thời kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt,lạc hậu

- Dùng người Việt để đánh người Việt