Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Úp miệng phễu có gắn giấy đục lỗ trên hỗn hợp naphtalen và tạp chất, đun nóng (lắp dụng cụ như hình 7.3/Sách giáo khoa trang 157), naphtalen thăng hoa tạo các tinh thể hình kim bám trên mặt giấy, ta thu được naphtalen tinh khiết.
CH4 + 2H2O CO2 + 4H2
CH4 + 2O2 (kk) CO2 + 2H2O nên còn lại N2
N2 + 3H2 \(\Leftrightarrow\)2NH3
CH4 + 2H2O CO2 + 4H2
CH4 + 2O2 (kk) CO2 + 2H2O nên còn lại N2
N2 + 3H2 ⇔ 2NH3
Khí CO2 phản ứng với nước vôi trong, hơi nước bị giữ lại khi qua CaCl2 khan, còn CO thì không. Do đó, hỗn hợp khí qua nước vôi trong rồi qua bình đựng CaCl2 khan thì thu được CO. Ngoài ra, có thể dùng hóa chất khác nếu CO không có phản ứng với chất đó và chất đó giữ lại CO2, hơi nước.
a) C2H4 + O2 -> CH3CHO
Hỗn hợp khí X gồm C2H4 chưa phản ứng và CH3CHO. Khi X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O -> CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
Số mol Ag = 0,150 mol. Vậy số mol CH3CHO = 0,0750 mol
Hiệu suất của quá trình oxi hóa etilen : .100% = 75%
nNO = \(\dfrac{6,72}{22,4}\) = 0,300 (mol)
nHNO3nHNO3 = 1,00 x 1,5 = 1,5 (mol)
pthh: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1)
Theo (1) ta tính được nCu = 0,45 mol => mCu = 28,8 gam
nHNO3nHNO3 = 1,2 mol
nCu(NO3)2nCu(NO3)2 = 0,45 mol
mCuO = 30 gam – 28,8 gam = 1,2 gam => nCuO = 0,015 mol
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O (2)
Theo (2) ta tính được nHNO3nHNO3 là 0,030 mol, nCu(NO3)2nCu(NO3)2 là 0,015 mol
Phần tram khối lượng CuO: % mCuO = \(\dfrac{1,2}{30}\) . 100% = 4,0 %
Từ (1) và (2) ta tính được số mol HNO3 dư là 0,27 mol.
Nồng độ mol HNO3 sau phản ứng: 0,18 M
Nồng độ mol của Cu(NO3)2: 0,31 M
Úp miệng phễu có gắn giấy đục lỗ trên hỗn hợp naphtalen và tạp chất, đun nóng, naphatalen thăng hoa tạo các tinh thể hình kim bám trên mặt giấy, thu được naphtalen tinh khiết.