Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: p + e + n = 24.
p = e = n.
=> 2p + n =24 (1)
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện :
=> 2p =. n (2)
Từ (1) và (2) suy ra
p= e = n = 8
Vậy A là nguyên tố Oxi. NTK: 16
Gọi số hạt proton = số hạt electron = pp
Gọi số hạt notron = nn
Tổng số hạt trong A là 24 :
2p+n=24(1)2p+n=24(1)
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện :
2p=2n(2)2p=2n(2)
Từ (1) và (2) suy ra p=n=8p=n=8
Vậy A là nguyên tố Oxi , có 8 hạt proton , 8 hạt electron và 8 hạt notron
Câu b mk chưa hiểu đề lắm
a)Ta có : Số hạt ko mang điện là n, số hạt mang điện là p và e
Theo bài ra, ta có
p+e=n+10
=>2p=n+10
=>2p-n=10
Mà 2p+n=34
=>2p=44=>p=e=11
=>n=12
Ta có: p + e + n = 34
Mà: p = e
=> 2p + n = 34 (1)
Lại có: 2p - n = 10 (2)
Lấy (1) + (2) ta được: 4p = 44
=> p = 44 : 4 = 11
Mà: p = e
=> e = 11
2p - n = 10
=> 2. 11 - n = 10
=> 22 - n = 10
=> n = 22 - 10 = 12
Nguyên tử X có số p = e = 11; n = 12
=> Nguyên tử X thuộc nguyên tố Natri
=> NTK: 23
a)
Ta có:
$2p + n = 46$ và $2p = 1,88n$
Suy ra p = 15 ; n = 16
Vậy X có 15 hạt proton, 15 hạt electron, 16 hạt notron
b)
Vị trí : Ô 15, nhóm VA, chu kì 3
c)
Khi X nhận thêm 3 electron thì tạo ra ion $P^{3-}$
a. Ta có: p + e + n = 58
Mà p = e, nên: 2p + n = 58 (1)
Theo đề, ta có: n - p = 1 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=58\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=58\\-p+n=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=57\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=19\\n=20\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 19 hạt, n = 20 hạt.
b. Vậy A là kali (K)
Ta có: p + e + n = 34
Mà p = e, nên: 2p + n = 34 (1)
Theo đề, ta có: n - p = 1 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\-p+n=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=33\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 11 hạt, n = 12 hạt.
=> \(M_A=n+p=12+11=23\left(đvC\right)\)
=> A là natri (Na)
Tổng số hạt trong nguyên tử là 48.Trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.Tìm số hạt mỗi loại.Xác định A
Tổng số hạt trong nguyên tử là 48.
=>2p+n=48
Trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện
=>2p-2n=0
=> ta lập hệ :
2p+n=48
2p-2n=0
=>p=e=16 hạt
n=16 hạt
=>A là lưu huỳnh (S)
Tổng số hạt là 46
\(\Rightarrow p+n+e=46\)
\(\Leftrightarrow2p+n=46\left(p=e\right)\left(1\right)\)
Số hạt mang điện nhiều hơn hạt k mang điện là 14
\(\Rightarrow2p-n=14\left(2\right)\)
Từ 1 và 2 suy ra
\(\left\{{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)
=> R là phốt pho
Trong hạt nhân thì mới là p-n..còn trong nguyên tử thì là 2p-n chữ nhỉ??
Ta có : p+e+n=24 (1)
Mặt khác :
p+e=2n
p=e
=>2p=2n
=>p=n
=> p=e=n
Thay vào (1) được :
p=e=n=24/3=8