Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: p+e+n =50 => 2p +n = 50 (1)
Theo đề bài: 2p = n + 14 (2)
Thay (2) vào (1) ta được: n + 14 + n = 50
=>2n + 14 = 50
=>n = 18
Thay n =18 vào (2) ta có: 2p = 18 + 14
=> p = 16 = e
Vậy trong nguyên tử đó có số p = 16; e = 16; n = 18
Tên nguyên tố: Lưu huỳnh; kí hiệu HH: S
Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40
=> 2pX + nX = 40 (1)
Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt
=> 2pX - nX = 12 (2)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al
Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)
=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)
=> eY = pY = 17 (hạt)
=> Y là Cl
CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly
Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)
=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
=> CTHH: AlCl3
ta có : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12
=> p+e-n = 12
<=> 2p-n=12 (p=e)
<=> n = 2p - 12 (1)
mà tổng số hạt ở X là 40
=> 2p+n=40 (2)
thay (1)vào (2) ta đc
2p+2p-12 = 40
<=> 4p = 52
<=> p = 13
=> X là nhôm : Al
Theo bài ra, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{n_X}{p_X+e_X}.100\%=53,152\%\\p_X+e_X+n_X=49\\p_X=e_X\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_X=e_X=16\\n_X=17\end{matrix}\right.\)
=> X: Lưu huỳnh (S)
Lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}p_Y+e_Y+n_Y=52\\p_Y=e_Y\\p_Y+e_Y-n_Y=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_Y=e_Y=17\\n_Y=18\end{matrix}\right.\)
=> Y: Clo (Cl)
nguyên tử A có 46 hạt
=>2p+n= 46
mà số hạt không mang điện là 14
=> p= (46- 14)/2 =16
=> Nguyên tử A là Nito
Ta có: p + e + n = 46
Mà p = e, nên: 2p + n = 46 (1)
Theo đề, ta có: 2p - n = 14 (2)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=46\\2p-n=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=32\\2p-n=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=16\\p=15\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 15 hạt, n = 16 hạt.
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
Nguyên tử A là photpho (P)
Ta có :
n+ 2e = 82 (1)
n - e = 4 (2)
Giải (1) và (2) :
n = 30
e = 26
A = Z + N = 26 + 30= 56
Vậy : X là Fe
có thể dùng cách này cũng được nha
Tổng hạt p + e + n = 82
\(\Rightarrow2e+n=82\) ( lần này không viết gọn thành 2p được tại pt sau không liên quan đến p mà liên qua đến e )
Hạt Nơtron - Hạt Electron = 4 hạt
\(n-e=4\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2e+n=82\\n-e=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=p=26\\n=30\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=26+30=56\) nên R= Fe
Tổng số hạt là 46
\(\Rightarrow p+n+e=46\)
\(\Leftrightarrow2p+n=46\left(p=e\right)\left(1\right)\)
Số hạt mang điện nhiều hơn hạt k mang điện là 14
\(\Rightarrow2p-n=14\left(2\right)\)
Từ 1 và 2 suy ra
\(\left\{{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)
=> R là phốt pho
Trong hạt nhân thì mới là p-n..còn trong nguyên tử thì là 2p-n chữ nhỉ??