Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=46\\P=E\\\left(P+E\right)-N=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=46\\2P-N=14\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=15\\N=16\end{matrix}\right.\)
=> Chọn A
Chời ơi anh tính ra 15 mà chọn A
Em chọn lại B giúp anh nha P=E=Z=15 (proton=15)
nguyên tử A có 46 hạt
=>2p+n= 46
mà số hạt không mang điện là 14
=> p= (46- 14)/2 =16
=> Nguyên tử A là Nito
Ta có: p + e + n = 46
Mà p = e, nên: 2p + n = 46 (1)
Theo đề, ta có: 2p - n = 14 (2)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=46\\2p-n=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=32\\2p-n=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=16\\p=15\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 15 hạt, n = 16 hạt.
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
Nguyên tử A là photpho (P)
Tổng số hạt là 46
\(\Rightarrow p+n+e=46\)
\(\Leftrightarrow2p+n=46\left(p=e\right)\left(1\right)\)
Số hạt mang điện nhiều hơn hạt k mang điện là 14
\(\Rightarrow2p-n=14\left(2\right)\)
Từ 1 và 2 suy ra
\(\left\{{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)
=> R là phốt pho
Trong hạt nhân thì mới là p-n..còn trong nguyên tử thì là 2p-n chữ nhỉ??
Tổng số hạt proton notron và electron trong 2 nguyên tử X và Y là 134
\(2\left(p_X+p_Y\right)+n_X+n_Y=134\left(1\right)\)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 38
\(2\left(p_X+p_Y\right)-\left(n_X+n_Y\right)=38\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(p_X+p_Y=43\left(3\right)\)
\(n_X+n_Y=48\)
Số hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18
\(2p_Y-2p_X=18\left(4\right)\)
\(\left(3\right),\left(4\right):\)
\(p_X=17,p_Y=26\)
Đề này tính được số proton thoi em nhé !
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47 hạt nên ta có phương trình: \(\left(1\right)\left(2Z_A+2Z_B\right)-\left(N_A+N_B\right)=47\)
Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 8. Nên ta có pt:
\(2Z_B-2Z_A=8\\ \Leftrightarrow Z_B-Z_A=4\left(2\right)\)
Tổng số hạt cơ bản của 2 nguyên tử A,B là 177. Nên ta có pt:
\(\left(3\right)2Z_A+N_A+2Z_B+N_B=147\)
Lấy (1) cộng (3), ta được:
\(4Z_A+4Z_B=224\\ \Leftrightarrow Z_A+Z_B=56\left(4\right)\)
Ta lấy (2) cộng (4) được: ZA=26; ZB=30
Vậy số proton nguyên tử A là 26
Có 16 hạt
\(\rightarrow p+n+e=2p+n=46\) và \(p=e\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14
\(\rightarrow p+e-n=2p-n=14\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}p=e=15\\n=16\end{cases}}\)
Có 16 hạt
\(\Rightarrow p+n+e=2p+n=46\)và\(p=e\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14.
\(\Rightarrow p+e-n=2p-n=14\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=e=15\\n=16\end{cases}}\)
Ta có: \(2p+n=46\) (1)
Theo đề, ta có: \(2p-n=14\) (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=46\\2p-n=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=15\\n=16\end{matrix}\right.\)
Vậy p = 15 hạt.