Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
[LỜI GIẢI] Tổng số hạt pne trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 17 - Tự Học 365
vô link tham khảo
Đặt tổng số hạt p, n, e của A và B lần lượt là p, n, e
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=78\\p+e-n=26\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=26\)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=26\\2p_A-2p_B=28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_A=20\\p_B=6\end{matrix}\right.\)
Vậy A là Canxi (Ca); B là Cacbon (C)
- Mình không hiểu đề bài này lắm. Bạn có thể viết lại đc ko?
\(TC:\)
\(2p_A+n_A+2p_B+n_B=94\)
\(\Leftrightarrow2\left(p_A+p_B\right)+\left(n_A+n_B\right)=94\left(1\right)\)
\(2\left(p_A+p_B\right)-\left(n_A+n_B\right)=30\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(p_A+p_B=31\left(3\right)\)
\(n_A+n_B=32\)
\(2p_B-2p_A=14\left(4\right)\)
\(\left(3\right),\left(4\right):\)
\(p_A=12\)
\(p_B=19\)
\(A:Mg\)
\(B:K\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47 hạt nên ta có phương trình: \(\left(1\right)\left(2Z_A+2Z_B\right)-\left(N_A+N_B\right)=47\)
Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 8. Nên ta có pt:
\(2Z_B-2Z_A=8\\ \Leftrightarrow Z_B-Z_A=4\left(2\right)\)
Tổng số hạt cơ bản của 2 nguyên tử A,B là 177. Nên ta có pt:
\(\left(3\right)2Z_A+N_A+2Z_B+N_B=147\)
Lấy (1) cộng (3), ta được:
\(4Z_A+4Z_B=224\\ \Leftrightarrow Z_A+Z_B=56\left(4\right)\)
Ta lấy (2) cộng (4) được: ZA=26; ZB=30
Vậy số proton nguyên tử A là 26
Chưa đúng rồi em