K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2017

Gọi 46 số tự nhiên liên tiếp là

\(n;n+1;n+2;n+3;...;n+45\) với \(n\in N\)

Ta có

\(n+\left(n+1\right)+\left(n+2\right)+\left(n+3\right)+...+\left(n+45\right)\)

\(=46n+\left(1+2+3+...+45\right)\)

\(=46n+\dfrac{45.46}{2}=46n+1035\)

\(1035⋮̸46\) nên \(\left(46n+1035\right)⋮̸46\)

Hay tổng của 46 số tự nhiên liên tiếp ko chia hết cho 46

16 tháng 9 2018

Đáp án A

Mệnh đề P: “Ba số tự nhiên là ba số tự nhiên liên tiếp”.

Mệnh đề Q: “Ba số tự nhiên có tổng chia hết cho 3”.

Khi đó, Q=>P được phát biểu là:

“Nếu ba số tự nhiên có tổng chia hết cho 3 thì ba số tự nhiên đó là ba số tự nhiên liên tiếp”.

Nói gọn: “Ba số tự nhiên có tổng chia hết cho 3 thì liên tiếp”.

10 tháng 10 2016

Gọi B là tổng các chữ số của A. Ta có A = 123456...9899100

Lúc này ta cần tính B = 1 + 2 + ... + 8 + 9 + 1 +0 +1 + 1 + ... + 9 + 9 + 1 + 0 + 0

Ta sẽ tính sác xuất xuất hiện ( tức tần số suất hiện ) của các chữ số 0 ; 1 ; 2 ; ... ; 8 ; 9

Ta sẽ thấy 0 xuất hiện 11 lần ; 1 xuất hiện 21 lần còn các chữ số còn lại là 2 ; 3 ;... ;9 thì xuất hiện 20 lần

Vậy B = 0 x 1 + 1 x 21 + ( 2 + 3 + ... + 9 ) x 20 = 901 ko chia hết cho 9 nên ko thể chia hết cho 2007

Đây không phải là mệnh đề

10 tháng 1 2023

"n chia hết cho 3", với n là số tự nhiên.  Đây là không phải là 1 mệnh đề vì không xác định được tính đúng sai của mệnh đề này (phụ thuộc vào biến n) 

15 tháng 5 2016

     Đặt A=1+2+3+4+ ...+n=aaa

Ta có:1+2+3+4+ ...+n=aaa

         (1+n).n:2=a.111

         (1+n).n:2=a.3.37

         (1+n).n=a.3.37.2

   Vì a.3.37.2 chia hết cho 37

Nên (1+n).n cũng chia hết cho 37

           Vậy n hoặc ( n + 1 ) phải chia hết cho 37

Mà a.3.29.3.2

     \(\Rightarrow\) a.3.254

Nên n hoặc n+1 không thể là 74

              Ta có 36.37 hoặc 37.38

Vì 38 không chia hết cho 6 nên n=36 và n+1=37

     Vậy n = 36

15 tháng 5 2016

Ta có 1+2+3+...+n=aaa(n,aEN)

   <=>  n*(n+1):2=a*111

   <=>  n*(n+1):2=a*3*37

   <=>n*(n+1)=a*3*2*37

  <=>n*(n+1)=6a*37(1)

Mà n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

Nên 6a và 37 cũng là 2 số tự nhiên liên tiếp 

=>6a=36 hoặc 6a=38

       a=6              a=19/3(loại vì aEN)

Thay a=6 vào (1) ta có

n*(n+1)=36*37

=>n=36

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Phát biểu “Mọi số tự nhiên n đều chia hết cho 3” là một phát biểu sai (vì 2 là số tự nhiên nhưng 2 không chia hết cho 3). Đây là một mệnh đề.

b) Phát biểu “Tồn tại số tự nhiên n đều chia hết cho 3” là một phát biểu đúng (chẳng số 3 là số tự nhiên và 3 chia hết cho 3). Đây là một mệnh đề.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Phát biểu “Tích của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3” là một mệnh đề toán học (mệnh đề đúng).

b) Phát biểu “Nếu \(\widehat {AMB} = {90^o}\) thì M nằm trên đường tròn đường kính AB” là một mệnh đề toán học (mệnh đề đúng).

c) Phát biểu “Ngày 2 tháng 9 là ngày Quốc Khánh của nuốc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” không là một mệnh đề toán học (vì không liên quan đến sự kiện nào trong toán học).

d) Phát biểu “Mọi số nguyên tố đều là số lẻ" là một mệnh đề toán học (mệnh đề sai).

=> Chỉ có phát biểu c) không là một mệnh đề toán học.

29 tháng 4 2023

Để số có 3 chữ số, tổng 3 chữ số chia hết cho 9 có các trường hợp 

{9;8;1} ; {9;7;2} ; {9;6;3} ; {9;5;4} ; {8;7;3} ; {8;6;4} ; {7;6;5} 

\(7.3!=42\)cách 

29 tháng 4 2023

mình sửa bài nhé 

Để số có 3 chữ số, tổng 3 chữ số chia hết cho 9 có các trường hợp 

{9;8;1} ; {9;7;2} ; {9;6;3} ; {9;5;4} ; {8;7;3} ; {8;6;4} ; {7;6;5} ; {1;2;6} ; {1;3;5} ; {1;8;0} ; {2;3;4} ; {2;6;1} ; {2;7;0} ; {3;6;0} ; {3;5;1}

\(12.3!+3.2=78\)cách 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Ta chưa thể khẳng định được tính đúng sai của câu “n chia hết cho 3” do chưa có giá trị cụ thể của n.

b) Với n = 21 thì câu ”21 chia hết cho 3” là mệnh đề toán học. Mệnh đề này đúng.

c) Với n = 10 thì câu ”10 chia hết cho 3” là mệnh đề toán học. Mệnh đề này sai.