Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số lần xuất hiện của thẻ ghi số 1 là: 3
Số lần lấy thẻ là: 40
Xác suất thực nghiệm của biến cố “Thẻ lấy ra ghi số 1” là: \(\frac{3}{{40}}\).
a: Tập hợp các kết quả có thể xảy ra là \(\Omega=\left\{1;2;3;4;...;49;50\right\}\)
=>\(n\left(\Omega\right)=50\)
Gọi A là biến cố:"Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có chứa chữ số 5"
=>A={5;15;25;35;45;50}
=>n(A)=6
=>\(P\left(A\right)=\dfrac{6}{50}=\dfrac{3}{25}\)
b: Gọi B là biến cố:“Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là ước của 50"
=>B={1;2;5;10;25;50}
=>n(B)=6
\(P\left(B\right)=\dfrac{6}{50}=\dfrac{3}{25}\)
c: Gọi C là biến cố: "Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là bội của 10"
Các bội của 10 trong tập hợp A là 10;20;30;40;50
=>C={10;20;30;40;50}
=>n(C)=5
=>\(P\left(C\right)=\dfrac{5}{50}=\dfrac{1}{10}\)
d: Gọi D là biến cố:"Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số lớn hơn 30"
Các số lớn hơn 30 trong tập hợp A là: 31;32;...;49;50
=>n(D)=20
=>\(P\left(D\right)=\dfrac{20}{50}=\dfrac{2}{5}\)
Có 4 cách chọn thẻ thứ nhất. có 3 cách chọn thẻ thứ hai số cách chọn 2 tấm thẻ khác nhau từ 4 tấm thẻ là:
4 x 3 = 12 (cách)
Theo cách tính trên mỗi cách đã được tính hai lần. Vậy số cách lấy được 2 tấm thẻ từ bốn tấm thẻ đã cho là:
12 : 2 = 6 (cách)
Có 2 cách chọn tấm thẻ thứ nhất, có 3 cách chọn thẻ thứ hai. Vậy số cách chọn hai tấm thẻ để tích các số trên hai thẻ rút ra là số chẵn" là:
2 x 3 = 6 (cách)
Theo cách tính trên mỗi cách đã được tính hai lần.
Vậy số cách để rút hai tấm thẻ mà tích các số trên hai thẻ là số chẵn là:
6 : 2 = 3 (cách)
Xác suất của biến cố "tích các số trên hai thẻ rút ra là số chẵn" là:
3 : 6 = \(\dfrac{1}{2}\)
Kết luận:...
Cách thứ hai: Số cách chọn 2 thẻ bất kì (có kể thứ tự) là \(4.3=12\) cách. Như vậy, số cách chọn 2 thẻ không tính thứ tự là \(\dfrac{12}{2}=6\) cách.
Ta xét biến cố A: "Tích 2 số trên 2 thẻ rút ra là số chẵn." Biến cố đối của nó là \(\overline{A}\): "Tích 2 số trên 2 thẻ rút ra là số lẻ." Biến cố này tương đương với biến cố: "Cả 2 số trên 2 thẻ rút được là số lẻ."
Ta thấy trường hợp duy nhất thỏa mãn là rút được 2 tấm thẻ số 5 và 7. \(\Rightarrow P\left(\overline{A}\right)=\dfrac{1}{6}\) \(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{5}{6}\)
Vậy xác suất của biến cố: "Tích các số trên 2 thẻ rút ra là số chẵn." là \(\dfrac{5}{6}\).
a)
- Vì lấy thẻ 40 lần liên tiếp nên xác suất thực nghiệm của biến cố "Thẻ lấy ra ghi số chẵn" ngày càng gần xác suất của biến cố đó.
- Vì lấy thẻ 40 lần liên tiếp nên xác suất thực nghiệm của biến cố "Thẻ lấy ra ghi số lẻ" ngày càng gần xác suất của biến cố đó.
b) Số kết quả có thể xảy ra khi rút thẻ là: 5.
Có 2 kết quả thuận lợi của biến cố "Thẻ lấy ra ghi số chẵn" là: 2, 4.
Xác suất của biến cố "Thẻ lấy ra ghi số chẵn" là \(\frac{2}{5}\).
Có 3 kết quả thuận lợi của biến cố "Thẻ lấy ra ghi số lẻ" là: 1, 3, 5.
Xác suất của biến cố "Thẻ lấy ra ghi số chẵn" là \(\frac{3}{5}\).
c)
- Khi số lần lấy thẻ càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố “Thẻ lấy ra ghi số chẵn” ngày càng gần với xác suất của nó là \(\frac{2}{5}\).
- Khi số lần lấy thẻ càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố “Thẻ lấy ra ghi số lẻ” ngày càng gần với xác suất của nó là \(\frac{3}{5}\).
Gọi số thẻ ghi số lẻ trong hộp là \(n\). Khi đó, xác suất tấm thẻ lấy ra ghi số lẻ là \(\frac{n}{{10}}\).
Số thẻ ghi số chẵn trong hộp là \(10 - n\). Khi đó, xác suất tấm thẻ lấy ra ghi số chẵn là \(\frac{{10 - n}}{{10}}\).
Vì xác suất lấy được thẻ chẵn gấp 4 lần xác suất lấy được thẻ lẻ nên \(\frac{{10 - n}}{{10}} = 4.\frac{n}{{10}} \Leftrightarrow 10 - n = 4n \Leftrightarrow 5n = 10 \Leftrightarrow n = 2\)
Vậy số thẻ ghi số lẻ trong hộp là 2 thẻ.
- Các tấm thẻ được đánh số chẵn là: thẻ số 2; thẻ số 8; thẻ số 32.
Xác suất để biến cố \(A\) xảy ra là \(\frac{3}{6} = \frac{1}{2}\)
- Các tấm thẻ được đánh số nguyên tố là: thẻ số 2; thẻ số 3; thẻ số 5; thể số 13.
Xác suất để biến cố \(B\) xảy ra là \(\frac{4}{6} = \frac{2}{3}\)
- Không có tấm thẻ nào được đánh số chính phương.
Do đó, xác suất để biến cố \(C\) xảy ra bằng 0.
a)
- Xác suất của biến cố “Thẻ rút ra ghi số 1” là \(\frac{1}{{10}}\). Khi số lần rút thẻ ngẫu nhiên càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố “Thẻ rút ra ghi số 1” ngày càng gần với \(\frac{1}{{10}}\).
- Xác suất của biến cố “Thẻ rút ra ghi số 5” là \(\frac{1}{{10}}\). Khi số lần rút thẻ ngẫu nhiên càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố “Thẻ rút ra ghi số 5” ngày càng gần với \(\frac{1}{{10}}\).
- Xác suất của biến cố “Thẻ rút ra ghi số 10” là \(\frac{1}{{10}}\). Khi số lần rút thẻ ngẫu nhiên càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố “Thẻ rút ra ghi số 10” ngày càng gần với \(\frac{1}{{10}}\).
b) Các kết quả thuận lợi của biến cố “Thẻ rút ra ghi số chia hết cho 3” là: 3; 6; 9.
Số kết quả thuận lợi là 3. Xác suất của biến cố “Thẻ rút ra ghi số chia hết cho 3” là \(\frac{3}{{10}}\). Khi số lần rút thẻ ngẫu nhiên càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố “Thẻ rút ra ghi số chia hết cho 3” ngày càng gần với .\(\frac{3}{{10}}\)
Khi lấy 1 tấm thẻ ra khỏi hộp thì số chỉ trên tấm thẻ có thể là: thẻ 3; thẻ 4; thẻ 5; thẻ 6; thẻ 7; thẻ 8; thẻ 9; thẻ 10; thẻ 11; thẻ 12.
Các kết quả cho biến cố \(A\): “ Số ghi trên thẻ lấy ra chia hết cho 3” là thẻ 3; thẻ 3; thẻ 9; thẻ 12.
Các kết quả cho biến cố \(B\): “ Số ghi trên thẻ lấy ra chia hết cho 6” là thẻ 6; thẻ 12.
Gọi A là biến cố "Thẻ lấy ra ghi số là ước của 21"
=>A={1;3;7}
=>n(A)=3
\(\Omega=\left\{1;2;3;...;20\right\}\)
=>\(n\left(\Omega\right)=20\)
\(P_A=\dfrac{3}{20}\)