\(\frac{2}{1\cdot3}\) +\(\frac{2}{4\cdot6}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2017

n=\(\frac{2}{3}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{97.99}\right)\)

n=\(\frac{2}{3}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)

n=\(\frac{2}{3}\left(1-\frac{1}{99}\right)\)

n=\(\frac{2}{3}\times\frac{98}{99}\)

n=\(\frac{196}{297}\)

22 tháng 6 2017

Câu \(M=\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+...+\frac{2}{99.100}\)Bạn viết \(\frac{3}{99.100}=\frac{2}{99.100}\)mik sửa lại nhé. 

\(M=\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+...+\frac{3}{99.100}\)

\(M=\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+...+\frac{100-99}{99.100}\)

\(M=\frac{3}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)

\(M=\frac{3}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{100}\right)\)

\(M=\frac{3}{2}.\frac{99}{100}=\frac{297}{200}\)

\(N=\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+....+\frac{3}{97.99}\)

\(N=\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+....+\frac{99-97}{97.99}\)

\(N=\frac{3}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)

\(N=\frac{3}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{99}\right)\)

\(\Rightarrow N=\frac{3}{2}.\frac{98}{99}=\frac{49}{33}\)

Ta thấy : \(\frac{297}{200}>\frac{49}{33}\Rightarrow M>N\)

27 tháng 2 2018

a) Ta có: \(\frac{n}{n-3}\)có tử số lớn hơn mẫu số. \(\Rightarrow\frac{n}{n-3}>1\)

Ta lại có: \(\frac{\left(n+1\right)}{n+2}< 1\)( vì \(\frac{\left(n+1\right)}{n+2}\) có tử bé hơn mẫu)

\(\Rightarrow\frac{n}{n-3}>\frac{\left(n+1\right)}{n+2}\)

b) 

Mà: \(\frac{2003.2004-1}{2003.2004}=1\)( Loại hai số giống nhau ở cả tử và mẫu: 2003 , 2004)

Còn: \(\frac{2004.2005-1}{2004.2005}=1\)

\(\Rightarrow\frac{2003.2004-1}{2003.2004}=\frac{2004.2005-1}{2004.2005}\)

P/s: Mình không chắc câu b) Nhé

27 tháng 2 2018

Ta thấy : n > n - 3

=> \(\frac{n}{n-1}>1\)

Có : n + 1 < n + 2

=> \(\frac{n+1}{n+2}< 1\)

=> \(\frac{n}{n-3}>\frac{n+1}{n+2}\)

22 tháng 6 2017

câu M hình như đề sai rồi bn ơi

22 tháng 6 2017

câu m bị sai đề ở chỗ 2 phần 99 nhân 100 ý

13 tháng 5 2018

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{10}\)

\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}\)

\(1-\frac{1}{10}\)

\(\frac{9}{10}\)

Bạn học tốt nhea ♥

13 tháng 5 2018

dễ thế mà, ko biết làm

Dạng toán lớp 4 đấy má

20 tháng 7 2016

\(\frac{2.2}{1.3}x\frac{3.3}{2.4}x\frac{4.4}{3.5}x\frac{5.5}{4.6}x\frac{6.6}{5.7}\)=\(2.\frac{2}{3}.\frac{3}{2}.\frac{3}{4}.\frac{4}{3}.\frac{4}{5}.\frac{5}{4}.\frac{5}{6}.\frac{6}{5}.\frac{6}{7}\)

                                                      \(=2.\frac{6}{7}=\frac{12}{7}\)

20 tháng 7 2016

22/1.3 × 32/2.4 × 42/3.5 × 52/4.6 × 62/5.7

= 2.3.4.5.6/1.2.3.4.5 × 2.3.4.5.6/3.4.5.6.7

= 6 × 2/7

= 12/7

8 tháng 5 2015

A=2/1.3 + 2/3.5 + 2/5.7 + ... + 2/99.101

A= 2 - 1/3 + 1/3 - 1/5 + 1/5 - ... + 2/99 - 2/101

A = 2 - 2/101 = 200/101

B = 3-1/3+1/3-1/5+1/5-...+3/49-3/51

B = 3-3/51(tự tính nhé)

C = 5(5/1.6+5/6.11+5/11.16+....+5/26-5/31

C = 5(5-1/31)(tự tính)

D rút gon cho 2 rồi 3D , sau đó 5(3/.... tương tự các cách làm trên)

2E nhân lên rồi giải giống trên

3F Rồi nhân 4/77 và rút gọn thì tính được

16 tháng 7 2015

a, A= \(\frac{1}{1}\)\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{3}\)-\(\frac{1}{5}\)+......+\(\frac{1}{99}\)-\(\frac{1}{100}\)

A=\(\frac{1}{1}\)-\(\frac{1}{100}\)+(-\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{3}\)-.....-\(\frac{1}{99}\)+\(\frac{1}{99}\))

A=\(\frac{1}{1}\)-\(\frac{1}{100}\)+0

A=1-\(\frac{1}{100}\)=\(\frac{100}{100}\)-\(\frac{1}{100}\)=\(\frac{99}{100}\)

12 tháng 7 2017

B= 1/ 1.2.3 + 1/ 2.3 4 + 1/ 3.4.5 + .... + 1/ 18.19.20

Ta có:

1/ 1.2 - 1/ 2.3 = 2/ 1.2.3

1/ 2.3 - 1/3.4 = 2/ 2.3.4

Từ đó Ta có: B = 1/2 . ( 2/ 1.2.3 + 2/ 2,3.4 + ... + 2/ 18. 19. 20 )

= 1/2 .( 1/ 1.2 – 1/ 2.3 + 1/ 2.3 - .....- 1/19.20)

= 1/2. ( 1/ 1.2 – 1/ 19.20 ) = 1/ 2 . 189/380 = 189/760

13 tháng 7 2017

\(B=\frac{1}{1\cdot2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3\cdot4}+....+\frac{1}{18\cdot19\cdot20}\)

\(B=\frac{3-1}{1\cdot2\cdot3}+\frac{4-2}{2\cdot3\cdot4}+...+\frac{20-18}{18\cdot19\cdot20}\)

\(2B=\frac{2}{1\cdot2\cdot3}+\frac{2}{2\cdot3\cdot4}+...+\frac{2}{18\cdot19\cdot20}\)

\(2B=\frac{1}{1\cdot2}-\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3}-\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{18\cdot19}-\frac{1}{19\cdot20}\)

\(2B=\frac{1}{1\cdot2}-\frac{1}{19\cdot20}\)

\(\Rightarrow B=\left(\frac{1}{1\cdot2}-\frac{1}{19\cdot20}\right)\div2=\frac{189}{380}\div2=\frac{189}{760}\)