Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là ±1.
a) Gọi d là ước chung của n + 7 và n + 6. Ta chứng minh d = ±1 bằng cách xét hiệu (n + 7) - (n + 6) chia hết cho d.
b) Gọi d là ước chung của 3n + 2 và n +1. Ta chứng minh d = ±1 bằng cách xét hiệu (3n + 2) - 3.(n +1) chia hết cho d
Chúc bạn học tốt !!!
a/ Gọi d là ƯCLN của n+7; n+6
\(\to \begin{cases}n+7\vdots d\\n+6\vdots d\end{cases}\\\to n+7-(n+6)\vdots d\\\to 1\vdots d\\\to d=1\)
\(\to\) Phân số trên tối giản
b/ Gọi d là ƯCLN của 3n+2 và n+1
\(\to\begin{cases}3n+2\vdots d\\n+1\vdots d\end{cases}\\\to \begin{cases}3n+2\vdots d\\3n+3\vdots d\end{cases}\\\to 3n+3-(3n+2)\vdots d\\\to 1\vdots d\\\to d=1\)
\(\to\) Phân số trên tối giản
Lời giải:
a/
Gọi ƯCLN(n+1, 2n+3)=d$
Khi đó:
$n+1\vdots d\Rightarrow 2n+2\vdots d(1)$
$2n+3\vdots d(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow (2n+3)-(2n+1)\vdots d$ hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$
Vậy $n+1, 2n+3$ nguyên tố cùng nhau nên phân số đã cho tối giản.
Câu b,c làm tương tự.
+)Đặt A= \(\dfrac{1}{99}+\dfrac{2}{98}+\dfrac{3}{97}+...+\dfrac{99}{1}\)
A= \(\dfrac{1}{99}+\dfrac{2}{98}+\dfrac{3}{97}+...+\left(1+1+1+...+1\right)\) (99 chữ số 1)
A= \(\left(\dfrac{1}{99}+1\right)+\left(\dfrac{2}{98}+1\right)+...+\left(\dfrac{98}{2}+1\right)+1\)
A= \(\dfrac{100}{99}+\dfrac{100}{98}+...+\dfrac{100}{2}+1\)
A= \(100.\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{98}+...+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{100}\right)\)
⇒ M= \(\dfrac{\dfrac{1}{99}+\dfrac{2}{98}+...+\dfrac{99}{1}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}}\)
M= \(\dfrac{100.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{100}}\)
M= 100 (1)
+) Đặt B= \(92-\dfrac{1}{9}-\dfrac{2}{10}-...-\dfrac{92}{100}\)
B= \(\left(1+1+1+...+1\right)-\dfrac{1}{9}-\dfrac{2}{10}-...-\dfrac{92}{100}\) ( 92 chữ số 1)
B= \(\left(1-\dfrac{1}{9}\right)+\left(1-\dfrac{2}{10}\right)+...+\left(1-\dfrac{92}{100}\right)\)
B= \(\dfrac{8}{9}+\dfrac{8}{10}+...+\dfrac{8}{100}\)
B= \(8.\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{100}\right)\)
⇒ N= \(\dfrac{8.\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{100}\right)}{\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{55}+...+\dfrac{1}{500}}\)
N= 8 (2)
Từ (1) và (2)⇒ \(\dfrac{M}{N}\) = \(\dfrac{100}{8}\)= \(\dfrac{25}{2}\)
Vậy \(\dfrac{M}{N}=\dfrac{25}{2}\)
c: nếu n=3 thì đây ko phải phân số tối giản nha bạn
b: Nếu n=3 thì đây cũng ko phải phân số tối giản nha bạn
a: Nếu n=1 thì đây cũng ko phải phân số tối giản nha bạn
Đặt \(d=ƯC\left(2n+1;2n^2+2n\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\2n^2+2n⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(2n+1\right)\left(2n+1\right)-2\left(2n^2+2n\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow2n+1\) và \(2n\left(n+1\right)\) nguyên tố cùng nhau hay phân số đã cho tối giản với mọi n nguyên
a) Ta có: \(\dfrac{15}{x}=\dfrac{y}{7}\)
\(\Rightarrow xy=105\)
\(\Rightarrow x,y\inƯ\left(105\right)\)
mà Ư(105) \(=\left\{..........\right\}\)
\(\Rightarrow x,y\in\left\{.........\right\}\)
Vậy \(x,y\in\left\{........\right\}\)
b) Lại có: \(\dfrac{2}{x+4}=\dfrac{y-3}{6}\)
\(\Rightarrow\left(x+4\right)\left(y-3\right)=12\)
Vì \(x,y\in Z\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4\in Z\\y-3\in Z\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x+4\inƯ\left(12\right);y-3\inƯ\left(12\right)\)
mà \(Ư\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Từ đó tự lập bảng xét các giá trị \(x,y.\)
Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(...,...\right);...\right\}\)
1a)\(\dfrac{15}{x}=\dfrac{y}{7}\)
suy ra x.y=15.7
x.y=105
x.y \(thuộc\)Ư(105)=3;5;7
Vậy x;y =3;5;7
2155-(174+2155)+(-68+174)=2155-174-2155-68+174
= -68
( 1 - \(\dfrac{1}{2}\) ) ( 1- \(\dfrac{1}{3}\)) ( 1 - \(\dfrac{1}{4}\)) ( 1 - \(\dfrac{1}{5}\)) = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{5}\)
= \(\dfrac{1}{120}\)
Mình ps có 2 câu à ^.^!
a: \(M=\dfrac{6}{5}+\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{97\cdot99}+\dfrac{2}{99\cdot101}\right)\)
\(=\dfrac{6}{5}+\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{101}\right)\)
\(=\dfrac{6}{5}+\dfrac{3}{10}-\dfrac{3}{202}=\dfrac{150}{101}\)
b:
a) Ta có: \(\dfrac{-5}{18}+\dfrac{32}{45}-\dfrac{9}{10}\)
\(=\dfrac{-25}{90}+\dfrac{64}{90}-\dfrac{81}{90}\)
\(=\dfrac{-42}{90}=-\dfrac{7}{15}\)
b) Ta có: \(\left(-\dfrac{1}{4}+\dfrac{51}{33}-\dfrac{5}{3}\right)-\left(-\dfrac{15}{12}+\dfrac{6}{11}-\dfrac{42}{29}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{17}{11}-\dfrac{5}{3}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{6}{11}+\dfrac{42}{29}\)
\(=\dfrac{-5}{3}+\dfrac{42}{29}\)
\(=\dfrac{-145}{87}+\dfrac{126}{87}=\dfrac{-19}{87}\)
c) Ta có: \(1-\dfrac{1}{2}+2-\dfrac{2}{3}+3-\dfrac{3}{4}+4-\dfrac{1}{4}-3-\dfrac{1}{3}-2-\dfrac{1}{2}-1\)
\(=\left(1-1\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)+\left(2-2\right)-\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(3-3\right)-\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)+4\)
\(=-1-1-1+4\)
=1
a) Ta có: −518+3245−910−518+3245−910
=−2590+6490−8190=−2590+6490−8190
=−4290=−715=−4290=−715
b) Ta có: (−14+5133−53)−(−1512+611−4229)(−14+5133−53)−(−1512+611−4229)
=−14+1711−53+54−611+4229=−14+1711−53+54−611+4229
=−53+4229=−53+4229
=−14587+12687=−1987=−14587+12687=−1987
c) Ta có: 1−12+2−23+3−34+4−14−3−13−2−12−11−12+2−23+3−34+4−14−3−13−2−12−1
=(1−1)−(12+12)+(2−2)−(23+13)+(3−3)−(34+14)+4=(1−1)−(12+12)+(2−2)−(23+13)+(3−3)−(34+14)+4
=−1−1−1+4=−1−1−1+4
=1
\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{45}\)
\(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{45}\right)\)
\(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{90}\)
\(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{9\cdot10}\)
\(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{2}{5}\)
\(A=\dfrac{2}{5}:\dfrac{1}{2}\)
\(A=\dfrac{4}{5}\)