K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2021

a)12=22.3

80=24.5

56=23.7

=> ƯCLN (12;80;56) = 22 = 4

BCNN (12;80;56) = 24.3.5.7 = 1680

b) Ta thấy 150\(⋮\)50

=> ƯCLN (150;50) = 50

BCNN (150;50) = 150

8 tháng 7 2023

\(B=2\cdot4\cdot6\cdot8\cdot20=\left(6\cdot20\right)\cdot2\cdot4\cdot8=120\cdot2\cdot4\cdot8\)

mà 120 chia hết cho 30 (120 : 30 = 4)

=> B chia hết cho 30

Vậy B có chia hết cho 30

8 tháng 7 2023

Đáp án của bạn Oxytocin là đúng rồi nhé ! Những bạn trình bày hơi tắt đèn một chút  ạ ! hehe

13 tháng 9 2021

Cách 1: \(A=\left\{0;6;12;18;24;30;36;42;48\right\}\)

Cách 2: \(A=\left\{x\in N|x⋮2,x⋮3,x\le60\right\}\)

13 tháng 9 2021

A = { 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48}

A = { x ∈ N |x ⋮ 2 , x ⋮ 3 , x ≤ 60}

22 tháng 10 2017

178 = 2 nhân 89

U(178) = { 1;2;178}

243 = 3 mu 5

U(243) = { 1;3;9}

Bạn phân tích ra thừa số nguyên tố theo cột dọc như trang 49 sgk toán 6 nhé 

Còn lại bạn tự làm nha

chúc bạn học giỏi !

17 tháng 4 2022

Ta có 180 =2.90=2.9.10=22.32.5 nên có (2+1)(2+1).(1+1) =18 ( ước)  (theo cách tính số lượng các ước ở sgk toán 6 tập 1)

Trong các ước trên có 3 ước nguyên tố là 2; 3 và 5

Vậy có 18-3 =15 ước không nguyên tố

 

MÌNH CẢM ƠN =33

30 tháng 1 2017

Nhiều như vậy sao trả lời hết được 

Xin lỗi nha

Tk cho mk 1 cái 

2 tháng 7

a;  \(x+3\) ⋮ \(x\) - 4 (\(x\ne\) 4; \(x\in\) Z)

    \(x\) - 4 + 7 ⋮ \(x-4\)

                7 ⋮ \(x\) - 4

   \(x\) - 4 \(\in\) Ư(7) = {- 7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

\(x-4\) - 7 -1 1 7
\(x\) -3 3 5 11

Theo bảng trên ta có: \(x\) \(\in\) {- 3; 3; 5; 11}

Vậy \(x\) \(\in\) {- 3; 3; 5; 11}

 

 

   

11 tháng 3 2022

cần bài nào?

11 tháng 3 2022

bài 1 ,2 mỗi đề í

có 4 đề thì mỗi đề chỉ càn làm bài 1 , bài 2 hoi ..

bạn có thể làm cho mình đc hông ạ

18 tháng 7 2016

1/ Do trong 6 số nguyên liên tiếp bất kì luôn có 3 số chẵn gồm 2 số chia hết cho 2 và ít nhất 1 số chia hết cho 4 nên tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 16 (1)

Do trong 6 số nguyên liên tiếp luôn có 2 số chia hết cho 3 => tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 9 (2)

Do trong 6 số nguyên liên tiếp luôn có ít nhất 1 số chia hết cho 5 => tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 5 (3)

Từ (1); (2); (3) do 16; 9; 5 nguyên tố cùng nhau từng đôi một nên tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 16 x 9 x 5 hay 720 (đpcm)

2/ Do trong 3 số chẵn liên tiếp luôn có 2 số chia hết cho 1 và ít nhất 1 số chia hết cho 4 => tích của chúng chia hết cho 16

Do trong 3 số chẵn liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 nên tích của chúng chia hết cho 3

=> tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 2; 4; 6; 8; 12; 16; 24; 48