K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2017

Quên mình nhầm bài làm lại nè .

Ta có :

nHCl = 4,48 : 22,4 = 0,2(mol)

=> mHCl = 0,2 . 36,5 = 7,3(g)

Đổi 500 cm3 = 500ml

mà DH2O = 1g/ml

=> mH2O = 500 . 1 = 500(g)

=> mdd = 7,3 + 500 = 507,3(g)

=> C% = 7,3 . 100% : 507,3 = 1,44%

17 tháng 6 2017

n HCl=0,2 mol => mHCl=0,2.35,5 =7,1 g

500cm ^3= 500ml vì khối lượng riêng d h2o=1g/1ml => m H2O=500 g => m dd=7,1+500=507,1g=>c%=7,1/507,1.100=1,4 %

19 tháng 1 2017

Gọi công thức tổng quát của 2 muối cacbonat đó là: MCO3, N2(CO3)3

\(MCO_3\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow MCl_2\left(x\right)+H_2O+CO_2\left(x\right)\)

\(N_2\left(CO_3\right)_3\left(y\right)+6HCl\left(6y\right)\rightarrow2NCl_3\left(2y\right)+3H_2O+3CO_2\left(3y\right)\)

Gọi số mol MCO3 và N2(CO3)3 lần lược là x, y ta có

\(\left(M+60\right)x+\left(2N+180\right)y=3,34\)

\(\Leftrightarrow Mx+2Ny+60\left(x+3y\right)=3,34\left(1\right)\)

Ta lại có: \(n_{CO_2}=\frac{0,896}{22,4}=0,04\)

\(\Rightarrow x+3y=0,04\left(2\right)\)

Thế (2) vào (1) ta được: \(Mx+2Ny+60.0,04=3,34\)

\(\Leftrightarrow Mx+2Ny=0,94\left(3\right)\)

Ta cần tính: \(m_{hhm}=\left(M+71\right)x+\left(N+106,5\right).2y\)

\(=Mx+2Ny+71\left(x+3y\right)=0,94+71.0,04=3,78\)

7 tháng 1 2018

cho em hỏi sao lại có x+3y v ạ

24 tháng 4 2017

ADCT tính nồng độ phần trăm ta có

C%Hcl(1) = \(\dfrac{m_{ctHcl}}{m_{ddHcl}}.100\%=\dfrac{m_{ct}}{100}.100\%=10,95\%\)

=>mctHcl=10,95(g)

C%NaOH(1)= \(\dfrac{m_{ct}NaOH}{m_{ddNaOH}}.100\%=\dfrac{m_{ctNaOH}}{400}.100\%=5\%\)=>mctNaOH=20(g)

vậy ta có khi trộn 2 dung dịch lại với nhau thì ta có được khối lượng dung dịch hỗn hợp là 100+400=500(g)

vậy ta có ADCT tính nồng độ phần trăm ta có

C%Hcl(2)=\(\dfrac{m_{ctHcl}}{m_{hhdd}}.100\%=\dfrac{10,95}{500}.100\%=2,19\%\)

C%NaOH(2)=\(\dfrac{m_{ctNaOH}}{m_{hhdd}}.100\%=\dfrac{20}{500}.100\%=4\%\)

vậy ta có lần lượt nồng độ phần trăm của các chất tan trong đ thu đc là NaOH=4%

Hcl=2,19%

24 tháng 4 2017

nHCl= \(\dfrac{100.10,95}{100.36,5}=0,3\left(mol\right)\)

nNaOH= \(\dfrac{400.5}{100.40}=0,5\left(mol\right)\)

HCl + NaOH --> NaCl + H2O

mol: 0,3 0,5

p.ứ: 0,3 0,3

sau p.ứ: 0 0,2 0,3

C%NaOH dư=\(\dfrac{40.0,2.100\%}{100+400}=1,6\%\)

C%NaCl= \(\dfrac{0,3.58,5.100\%}{100+400}=3,51\%\)

23 tháng 10 2017

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12,5}{160}=0,078125mol\)

\(C_M=\dfrac{n}{v}=\dfrac{0,078125}{0,15}\approx0,52M\)

mdd=12,5+800=812,5 gam

C%=\(\dfrac{12,5.100}{812,5}\approx1,54\%\)

24 tháng 10 2017

0.15 ở đâu ra vậy bn?

12 tháng 4 2017

Câu 4)250ml=0,25l

số mol chất tan dùng để ha chế dung dịch là:

\(C_M=\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M\cdot V=0,1\cdot0,25=0,025\left(mol\right)\)

số g chất tan dùng để pha chế dung dịch là

\(m_{MgSO4}=n_{MGSO4}\cdot M_{MgSO4}=0,025\cdot120=3\left(g\right)\)

12 tháng 4 2017

câu2:

-PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O

theo pt ta có: nFe = nH2 = 0,4(mol)

-> mFe= 0,4×56=22,4(g)

-PTHH: CuO + H2 -> Cu + H2O

Theo pt ta có: nCu = nH2 =0,4(mol)

-> mCu=0,4×64=25,6(g)

16 tháng 11 2017

Cô sẽ làm cho e 1 ví dụ nhé

Luôn lấy khối lượng dung dịch là 100g.

Dung dịch Khối lượng chất tan Khối lượng dung dịch Khối lượng dung môi Nồng độ phần trăm cách tính nồng độ phần trăm
Nước muối sinh lí 0,9%

0,9%*100

=0,9

100

100-0,9

=99,1

0,9% C%=\(\dfrac{m_{NaCl}}{m_{dd}}.100\)
Giấm ăn (dung dịch axit axetic 5%)

5%*100

=5

100

100-5

=

5% ...
Fomon (dung dịch fomanđehit 37%) .... ..... ..... .....
29 tháng 3 2017

áp dụng định luật bảo toàn khôí lượng

30 tháng 3 2017

nCO(phản ứng) = 11,2/22.4 =0.5 mol

PTHH: 2Fe2O3 + 6CO ===> 4Fe + 6CO2

1 3 2 3 (MOL)

Fe3O4 + 4CO ==> 3Fe + 4CO2

1 4 3 4

nhìn vào PTHH ta thấy nCO= nCO2 = 0.5

áp dụng định Luật BTKL ==> mFe(thu đc) = mhhA + mCO - mCO2

= 27.6 + 0.5x 28 - 0.5x44

=19.6 g

m chưa nháp lại đâu, bạn nên kiểm tra lại, còn cách làm thì mik thấy đúng nhá, lke cho mik hát bh mik làm tiếp nha ^_~

18 tháng 10 2017

dùng quy tắc hóa trị mà tính nhé bạn

18 tháng 10 2017

* Fe2O3

Công thức chung: \(Fe_{2}^{a}O_{3}^{II}\) (chữ a pn ghi trên đầu Fe nhé, II cũng ghi trên đầu lun)

Theo quy tắc hóa trị: 2 * a = 3 * II

2a = 6

=> a = \(\frac{6}{2}\)= III

Vậy trong hợp chất Fe2O3 thì Fe có hóa trị III

* Fe(OH)2

Công thức chung: \(Fe_{}^{a}(OH)_{2}^{I}\) (chữ a, pn ghi trên đầu Fe nhé, còn I ghi trên đầu OH)

Theo quy tắc hóa trị: 1 * a = 2 * 1

a = 2 * 1 = II

Vậy trong hợp chất Fe(OH)2 thì Fe hóa trị II