Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
PTHH: 2Al + 3CuSO4 ==> Al2(SO4)3 + 3Cu
Đặt số mol Al phản ứng là a (mol)
Theo PTHH, nCu = 1,5a (mol)
=> mCu = 96a (gam)
Ta có: mdung dịch giảm = mCu - mAl = \(96a-27a=1,38\)
Giải phương trình, ta được \(a=0,02\left(mol\right)\)
=> Khối lượng nhôm phản ứng: mAl = \(0,02\cdot27=0,54\left(gam\right)\)
a) nMg=m/M=3,6/24=0,15(mol)
PT:
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
1..........2..............1...........1. (mol)
0,15->0,3 -> 0,15 -> 0,15(mol)
Thể tích thoát ra là H2
VH2=n.22,4=0,15.22,4=3,36(lít)
b) Vd d HCl cần dùng=\(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{1}=0,3\left(lít\right)\)=300 ml
c) md d HCl= Vd d .D=300.1,2=360(g)
Chúc bạn học tốt
a,Ta có pthh
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
Theo đề bài ta có
nMg=\(\dfrac{3,6}{24}=0,15mol\)
Theo pthh
nH2=nMg=0,15 mol
\(\Rightarrow VH2_{\left(\text{đ}ktc\right)}=0,15.22,4=3,36l\)
b,Theo pthh
nHCl=2nMg=2.0,15=0,3 mol
\(\Rightarrow V\text{dd}_{HCl}=\dfrac{nHCl}{CM}=\dfrac{0,3}{1}=0,3l=300ml\)
c,Ta có công thức
D=\(\dfrac{m}{V}\Rightarrow m=D.V\)
\(\Rightarrow\) Khối lượng của dd HCl tham gia phản ứng là
mddHCl=D\(_{\text{dd}HCl}\) .V\(_{\text{dd}HCl}\) = 300.1,2=360 g
Vd d Ba(OH)2=600ml=0,6 (lít)
=> nBa(OH)2=CM.V=1.0,6=0,6 (mol)
PT1:
MgSO4 + Ba(OH)2 -> Mg(OH)2 + BaSO4
1.....................1......................1.....................1 (mol)
0,6 <- 0,6 -> 0,6 -> 0,6 (mol)
=> ma=mMgSO4=n.M=0,6.120=72(gam)
Chất kết tủa là Mg(OH)2 , dung dịch thu được là BaSO4
=> mb=mMg(OH)2=n.M=0,6.58=34,8(gam)
Hình như đề bạn bị dư thì phải
a, Ta có phương trình:
FeO+ 2HCl ----> FeCl2+ H2O
1 2 1 1
b, Theo phương trình nFeO= \(\dfrac{7,2}{72}\)=0,1 (mol)
nHCl= 0,1. 2=0,2(mol)=> mHCl= 0,2.(1+35,5)=7,3 (g)
nH2O=0, 1(mol)=> mH2O=0,1.(2+16)=1,8g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mFeO+ mHCl= mFeCl2+ mH2O
=> mFeCl2=7,2+ 7,3-1,8=12,7g
PTHH :
C + O2 \(\rightarrow\) CO2
a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết
mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.
Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)
Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)
=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
b) C phản ứng hết
mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)
Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)
Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)
=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)
Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)
1/ Gọi hóa trị của A,B lần lược là a,b
\(2A+2aHCl\rightarrow2ACl_a+aH_2\)
\(2B+2bHCl\rightarrow2BCl_b+bH_2\)
b/ \(n_{H_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4=a+b\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,4.2=0,8\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=2a+2b=2.0,4=0,8\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,8.36,5=29,2\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(x+29,2=67+0,8\)
\(\Rightarrow x=38,6\)
2/ \(CO+CuO\left(0,05\right)\rightarrow CO_2+Cu\left(0,05\right)\)
\(3CO+Fe_2O_3\rightarrow3CO_2+2Fe\)
Kim loại màu đỏ không tan là Cu
\(\Rightarrow n_{Cu}=\frac{3,2}{64}=0,05\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\)
\(\Rightarrow\%CuO=\frac{4}{20}.100\%=20\%\)
\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=100\%-20\%=80\%\)