Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chào bn! Thật ra ko có j khó hiểu đâu, nếu bn đã hok tính theo PTHH và biết các công thức tính số mol là làm đc thôi
Tôi chỉ dùng công thức : n=m/M thôi mà :)
mO2= 2.54 - 2= 0.54g
=>nO2= 0.54/32= \(\dfrac{27}{1600}\) =0.016875 mol
Gọi nguyên tố cần tìm là X và oxit của nó là XO2:
PTHH : X + O2 ---------t0--------> XO2
\(\dfrac{27}{1600}\) ......\(\dfrac{27}{1600}\)
MX = 2/ 0.016875 \(\approx\) 119 (Sn)
Vậy nguyên tố X cần tìm là Thiếc và oxit của nó là SnO2.
a)5Zn:5 nguyên tử kẽm
2Ca:2 nguyên tử Canxi
b)hình như là đề bạn chưa ghi hết hở
PTHH :
C + O2 \(\rightarrow\) CO2
a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết
mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.
Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)
Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)
=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
b) C phản ứng hết
mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)
Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)
Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)
=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)
Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)
a) Phương trình:
Zn + HCl -> ZnCl2 + H2
b) Ta có :
nZn = 13/65 = 0,2 (mo)
Theo phương trình, ta có :
2nZn = nHCl = 0,2.2=0,4(mol)
Số mol Zn = số mol ZnCl2 = số mol H2 = 0,2mol
Tự tính thể tích nha cậu từ tớ ghi số mol ra hết rồi. Cậu ghi đề chung chung quá tớ không biết muốn tích thể tích nào.
a) Đánh số thứ tự
Cho quỳ tím tác dụng vào 4 chất, chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
Làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 và NaOH, sau đó cho H2SO4 tác dụng vào 2 dung dịch này ,chất nào xuất hiện kết tủa là Ba(OH)2 ,không có hiện tượng gì là NaOH
Còn lại là NaNO3
Nhớ tick cho mình nhen ( nếu có rảnh theo dõi mình luôn nha ,thanks)
b) Đánh số thứ tự
Cho quỳ tím vào 4 mẫu thử ,chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4
Dùng dung dịch AgNO3 để thử 3 mẫu còn lại
- Hiện tượng có kết tủa trắng => dung dịch KCl.
PT: KCl + AgNO3 -> AgCl \(\downarrow\) + KNO3
- Hiện tượng có kết tủa vàng nhạt => dung dịch KBr
PT:. KBr + AgNO3 -> AgBr \(\downarrow\) + KNO3
- Hiện tượng có kết tủa vàng đậm => dung dịch KI.
PT: KI + AgNO3 -> AgI \(\downarrow\) +KNO3
a, Ta có phương trình:
FeO+ 2HCl ----> FeCl2+ H2O
1 2 1 1
b, Theo phương trình nFeO= \(\dfrac{7,2}{72}\)=0,1 (mol)
nHCl= 0,1. 2=0,2(mol)=> mHCl= 0,2.(1+35,5)=7,3 (g)
nH2O=0, 1(mol)=> mH2O=0,1.(2+16)=1,8g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mFeO+ mHCl= mFeCl2+ mH2O
=> mFeCl2=7,2+ 7,3-1,8=12,7g
Đề này bị sai chắc rồi
Vd d Ba(OH)2=600ml=0,6 (lít)
=> nBa(OH)2=CM.V=1.0,6=0,6 (mol)
PT1:
MgSO4 + Ba(OH)2 -> Mg(OH)2 + BaSO4
1.....................1......................1.....................1 (mol)
0,6 <- 0,6 -> 0,6 -> 0,6 (mol)
=> ma=mMgSO4=n.M=0,6.120=72(gam)
Chất kết tủa là Mg(OH)2 , dung dịch thu được là BaSO4
=> mb=mMg(OH)2=n.M=0,6.58=34,8(gam)
Hình như đề bạn bị dư thì phải