Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Phương trình:
Zn + HCl -> ZnCl2 + H2
b) Ta có :
nZn = 13/65 = 0,2 (mo)
Theo phương trình, ta có :
2nZn = nHCl = 0,2.2=0,4(mol)
Số mol Zn = số mol ZnCl2 = số mol H2 = 0,2mol
Tự tính thể tích nha cậu từ tớ ghi số mol ra hết rồi. Cậu ghi đề chung chung quá tớ không biết muốn tích thể tích nào.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chào bạn, phương trình hóa học của bạn ghi sai, mình sửa lại rồi nhá!
PTHH: FexOy + yCO --to--> xFe +yCO2\(\uparrow\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ Khối lượng mol của khí X2O: c/Tỉ khối của khí N2O đối với kk
\(M_{X2O}=d_{x2o}.M_{O2}=1.375\cdot32=44\)(g/mol) dN2O/kk= \(\frac{M_{N2O}}{29}\) =\(\frac{44}{29}\) =1.5
Ta có: MX2O=MX2+MO=44 Vậy khí N2O nặng hơn kk 1.5 lần. Do đó khí N2O phải được đặt đứng bình.
\(\Rightarrow M_{X2}=44-M_O=44-16=28\)
\(\Rightarrow M_X=14\)
\(\Rightarrow X\)là nguyên tố N.
b/Thể tích khí N2O của 0.25 mol ở đktc
VN2O= n*22.4=0.25*22.4=5.6 (lít)
Thể tích khí N2O của 0.25 mol ở đkt
VN2O=n*24=0.25*24=6(l)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trả lời: số proton sẽ bằng số electron
Suy ra số proton= số electron=46/2=23
Vậy số proton là 23
số electron là 23
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tính chất của chất:2 loại
+tính chất vật lí
+tính chất hóa học
chúc bạn học tốt
Tính chất của chất được phân thành 2 loại :
Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.
Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 :
a) Dặt CTHHTQ của h/c X là \(K_xP_yO_z\)
Ta có :
\(\%mK=55,19\%=>mK=117\left(g\right)=>nK=3\left(mol\right)\)
\(\%mP=14,62\%=>mP=31\left(g\right)=>nP=1\left(mol\right)\)
\(mO=212-117-31=64\left(g\right)=>nO=4\left(mol\right)\)
ta có tỉ lệ : \(x:y:z=nK:nP:nO=3:1:4\)
=> CTHH của X là \(K3PO4\)
b) MY = 2.29 = 58 (g/mol)
Đặt CTHHTQ của Y là CxHy
Ta có : %mC = 82,76 => mC = 48 (g) => nC = 4 (mol)
mH = 58 - 48 = 10(g) => nH = 10 (mol)
ta có : x : y = nC : nH = 4 : 10
=> CTHH của Y là C4H10
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=I.3
=>a=3
Vậy Fe trong HC có hóa trị 3
b;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.3=II.4
=>a=\(\dfrac{8}{3}\)
Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)
c;
Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2
Fe hóa trị 3
(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)