Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2
Vì m2 = 10.m1 => 10.460.Δt1 = 250.Δt2 nên Δt2 = 46°C.
Vậy nhiệt độ của rượu tăng lên là 46 độ c
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
B
Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2
Vì m 2 = 10 m 1 => 10 . 460 t 1 = 250 . ∆ t 2 nên ∆ t 2 = 46 ° C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi m1,m2 lần lượt là khối lượng của nước , rượu
Ta có m1+m2=0,14kg=>m1=0,14-m2
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
Q tỏa =Qthu
=> m1c1.(t1-t)=m2.c2.(t-t2)
=>(0,14-m2).4200.(80-36)=m2.2500.(36-19)
=>m2=0,114kg
=>m1=0,026kg
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhiệt độ rượu tăng thêm là:
Q = mcΔt
=> Δt = Q/mc = 175 000/2.2500 = 35 (⁰C)
Vậy chọn câu A
Câu này cũng tương tự như mấy câu trước bạn hỏi, bạn chỉ cần áp dụng công thức Q = mcΔt (với Δt là nhiệt độ lớn trừ nhiệt độ bé). Bạn thử làm bằng sức mình nhé, sẽ mau nhớ thôi!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trước hết ta phải biết khái niệm của nhiệt dung riêng. Nhiệt dung riêng là nhiệt lượng cần thiết cho một khối lượng chất tăng thêm 1⁰C
Vậy C là đáp án đúng
gọi \(\Delta t\) là nhiệt lượng cần tăng thêm:
theo bài ra ta có: \(Q=175000J;m=2kg;c=2500J\backslash kg.K\)
nhiệt độ cần tăng khi cung cấp 175.000J cho 2kg rượu là:
\(\Delta t=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{175000}{2.2500}=35^oC\)
Tóm tắt
Q=175 000J
m=2kg
c=2500J/kg.K
__________
Δt=?
Giải
Nhiệt độ tăng của rượu tăng lên là:
\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{175000}{2.2500}=35\left(^0C\right)\)