Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(A=\frac{2020}{2021}+\frac{2021}{2022}\)
\(\Rightarrow A=\frac{2021}{2021}-\frac{1}{2021}+\frac{2022}{2022}-\frac{1}{2022}\)
\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{2021}+1-\frac{1}{2022}\)
\(\Rightarrow A=1+1-\frac{1}{2021}-\frac{1}{2022}\)
\(\Rightarrow A=2-\frac{1}{2021}-\frac{1}{2022}\)
\(\Rightarrow A=2-\frac{1}{2021\cdot2022}\)
\(B=\frac{2020+2021}{2021+2022}\)
\(\Rightarrow B=\frac{2021+2022}{2021+2022}-\frac{2}{2021+2022}\)
\(\Rightarrow B=1-\frac{2}{2021+2022}\)
\(\Rightarrow B=1-\frac{2}{4043}\)
Vậy ta sẽ so sánh:
\(1-\frac{1}{2021\cdot2022};\frac{2}{4043}\)
Vì \(2021\cdot2022>4043\)nên \(\frac{1}{2021\cdot2022}< \frac{2}{4043}\)vậy \(1-\frac{1}{2021\cdot2022}>\frac{2}{4043}\)
\(\Rightarrow\frac{2020}{2021}+\frac{2021}{2022}>\frac{2020+2021}{2021+2022}\)
\(\Rightarrow A>B\)
\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2021}\)
\(\Rightarrow A+1=1+3+3^2+3^3+...+3^{2021}\)
\(A+1=\left(1+3+3^2\right)+\left(3^3+3^4+3^5\right)+...+\left(3^{2019}+3^{2020}+3^{2021}\right)\)
\(A+1=\left(1+3+3^2\right)+3^3\left(1+3+3^2\right)+...+3^{2019}\left(1+3+3^2\right)\)
\(A+1=13.3^3.13+...+3^{2019}.13\)
\(A+1=13\left(1+3^3+...+3^{2019}\right)\)
\(\Rightarrow A+1⋮13\)
\(\Rightarrow A:13d\text{ư}12\)
ta có :
A = 3 + 32 + ( 33 +34 + 35 ) + ( 36 + 37 + 38 ) + ... + ( 32019 +32020 + 32021 )
Đặt B = ( 33 +34 + 35 ) + ( 36 + 37 + 38 ) + ... + ( 32019 +32020 + 32021 )
B = 351 + ( 33 .33 + 33 . 34 + 33 .35 ) + .... + ( 32016 .33 + 32016 .34 + 32016 . 35 )
B = 351 + 351 . 33 + ... + 351 .32016
B = 351 ( 1 + 33 + ... + 32016 ) \(⋮\)11
Thay B vào A => 3 + 32 + B chia 11 dư 3 + 32
ta có 3 + 32 = 3 + 9
= 12
mà 12 \(\equiv\)-1 ( mod 13 )
Vậy A chia 13 dư -1
học CLB toán à : > ? có bài nào hay hay ib mk nha ^^
Học tốt
#Gấu
2005 x 1789 - 2005 - 788 x 2005
= 2005 x 1789 - 2005 x 1 - 2005 x 788
= 2005 x ( 1789 - 1 - 788 )
= 2005 x 1000
= 2005000
2005.1789-2005-788.2005
=2005.1789-2005.1-788.2005
=2005.(1789-1-788)
=2005.1000
=2005000
a) nhiệt độ cao nhất: -1°C
nhiệt độ thấp nhất: -9°C
b)8°C
a)
+ Nhiệt độ cao nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga trong ngày 22/1/2021 là -1^{\circ}−1∘C.
+ Nhiệt độ thấp nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga trong ngày 22/1/2021 là -9^{\circ}−9∘C.
b) Chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga trong ngày 22/1/2021 là -1-(-9)=-1+9=8^{\circ}−1−(−9)=−1+9=8∘C.
Xét hai số \(2022!+1\)và \(2022!+2022\). Hai số này có hiệu là \(2021\), ta sẽ chứng minh không tồn tại số nguyên tố nào nằm giữa hai số này.
Thật vậy, ta có \(2022!+k\)với \(1< k\le2022\)luôn chia hết cho \(k\)mà \(2022!+k>k\)nên số đó không là số nguyên tố.
Vậy tồn tại hai số nguyên tố liên tiếp mà hiệu của chúng lớn hơn \(2021\).
\(3^x-9y+113=6y^4\)
Với \(x\ge1\)ta có: \(3^x⋮3,9y⋮3,6y^4⋮3,113⋮̸3\)nên phương trình vô nghiệm.
Với \(x=0\)có: \(6y^4+9y-114=0\)
có nghiệm nguyên duy nhất \(y=2\).
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất \(\left(0,2\right)\).
Số tập hợp còn là 4
\(\left(x+2\right)\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=5\end{cases}}}\)
câu 1: số tập hợp con của F là 4 câu 2: (x+2)(x-5)=0 => x+2=0 hoặc x-5=0 => x=-2 hoặc x=5
a, Vì có 2008 số, có 2 số riêng nên có 2006 số theo cặp, tức có 1003 cặp
Mỗi cặp có giá trị bằng -1
-1+2-3+4-5+...............+2006-2007+2008=(-1X1003)+2008=-1003+2008=1005
-2021 . 20222022 + 2022 .20212021
= -2021 . 2022. 10001 + 2022.2021. 10001
= 0
-2021 . 20222022 + 2022 . 20212021
= (-2021) . (20222022 - 2022 . 10001)
= (-2021) . (20222022 - 20222022)
= (-2021) . 0
= 0