Chứng minh rằng tồn tại hai số nguyên tố liên tiếp mà hiệu của ch...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
8 tháng 5 2021

Xét hai số \(2022!+1\)và \(2022!+2022\). Hai số này có hiệu là \(2021\), ta sẽ chứng minh không tồn tại số nguyên tố nào nằm giữa hai số này. 

Thật vậy, ta có \(2022!+k\)với \(1< k\le2022\)luôn chia hết cho \(k\)mà \(2022!+k>k\)nên số đó không là số nguyên tố. 

Vậy tồn tại hai số nguyên tố liên tiếp mà hiệu của chúng lớn hơn \(2021\)

DD
8 tháng 5 2021

\(3^x-9y+113=6y^4\)

Với \(x\ge1\)ta có: \(3^x⋮3,9y⋮3,6y^4⋮3,113⋮̸3\)nên phương trình vô nghiệm. 

Với \(x=0\)có: \(6y^4+9y-114=0\)

có nghiệm nguyên duy nhất \(y=2\).

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất \(\left(0,2\right)\).

23 tháng 7 2017

a)Ta có:
n+(n+1)+(n+2)=n+n+1+n+2

=3n+(1+2+3)

=3n+6.

=3(n+2)

Vì n+2EN.

=>3(n+2) chia hết cho 3.

b)Cách lm tương tự.

Ủng hộ nhá!
 

a) gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2 ( a thuộc N )

ta có : a + ( a + 1 ) + ( a + 2 ) = 3a + 3 = 3.( a + 1 ) chia hết cho 3 

vậy tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 

b) gọi tổng 4 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2 ; a + 3 ( a thuộc N )

ta có : a + ( a + 1 ) + ( a + 2 ) + ( a +3 ) = 4a + 6 không chia hết cho 4 (  không chia hết cho 4 )

vậy tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4

15 tháng 8 2018

1) trả lời

4253 + 1422 =5775

mà 5775 chia hết cho 3;5

=>nó là hợp số

15 tháng 8 2018

mình xin lỗi ấn nhầm bây giờ mk giải tiếp

giải

2) để 5x + 7 là số nguyên tố

=>5x+7 chia hết cho 5x+7 và 1

=>x thuộc (2;6)

3) trả lời 

n.(n+1) là hợp số bởi vì 

nếu n+1 là số lẻ=>n là số chẵn mà chẵn nhân với lẻ lại được số chẵn chia hết cho 2

nếu n+1 là số chẵn =>n là số lẻ mà lẻ nhân chẵn sẽ được số chẵn chia hết cho 2

mình xin lỗi mình chỉ làm dc thế thôi nhé, nếu bạn ko k thi thôi, ko sao

chào bạn

6 tháng 5 2017

Phương Anh à tớ linh trên lớp cậu nè 

tớ trợ giúp câu b

nhóm 4 số vào sau đó lấy ssh chia 4 tìm ra số nhóm sau ddoss tính từng nhóm ra là -4 rồi nhân vói số nhóm là ra kết quả

6 tháng 5 2017

1. - 1300

2. PS A không thể rút gọn

11 tháng 3 2017

\(a.pnto>3\\ \Rightarrow pko⋮3\\ \Rightarrow p^2:3duw1\\ \Rightarrow p^2-1⋮3\left(hs\right)\)

b.

Ta thấy x = 0 hoặc y=0

x=0=> 

y=0=> 

tự tìm

26 tháng 6 2017

a)(x - 45) . 27 = 0 

x-45=0:27

x-45=0

x=0+45

x=45.

b)23 . (42 - x) = 23

42-x=23:23

42-x=1

x=42-1

x=41

26 tháng 6 2017

Câu 1:

a)(x-45)*27=0.

=>x-45=0:27.

=>x-45=0.

=>x=0+45.

=>x=45.

Vậy......

b)23*(42-x)=23.

=>42-x=23:23.

=>42-x=1.

=>x=42-1.

=>x=41.

Vậy....

Câu 2:Có vấn đề về đề bài.

11 tháng 2 2016

.p4q4=p4q4−1+1=(p4−1)−(q4−1)
lại có 240=8.2.3.5
ta cần chứng minh (p4−1) ⋮ 240 và (q4−1) ⋮ 240
C/m: (p4−1) ⋮ 240:
(p4−1)=(p−1)(p+1)(p2+1)
vì p là số nguyến tố lớn hơn 5 nên p là số lẻ
⟹(p−1)(p+1) là tích của 2 số lẻ liên tiếp nên chia hết cho 8 (1)
Do p>5 nên:
p=3k+1→p−1=3kp−1 ⋮ 3
hoặc p=3k+2→p+1=3(k+1)→p+1 ⋮ 3 (2)
mặt khác vì p là số lẻ nên p2 là số lẻ →p2+1 là số chẵn nên p2+1 ⋮ 2 (3)
giờ cần chứng minh p4−1 ⋮ 5:
p có thể có dạng:
p=5k+1→p−1 ⋮ 5
p=5k+2→p2+1=25k2+20k+5→p2+1 ⋮ 5
p=5k+3→p2+1=25k2+30k+10→p2+1 ⋮ 5
p=5k+4→p+1=5k+5→p+1 ⋮ 5
p=5k mà p là số nguyến tố nên k=1→p=5 (ko thỏa mãn ĐK)
p4−1 ⋮ 5 (4)
từ (1),(2),(3),(4), suy ra p4−1 chia hết cho 2.3.5.8 hay p4−1 ⋮ 240
chứng minh tương tự, ta có: q4−1 ⋮ 240
Kết luận.......................

a)
Hai số lẻ liên tiếp có dạng 2n + 1 và 2n + 3 (n N). 
Gọi d là ước số chung của chúng. Ta có: 2n + 1d và 3n + 3 d 
nên (2n + 3) - (2n + 1) d hay 2d
nhưng d không thể bằng 2 vì d là ước chung của 2 số lẻ. 
Vậy d = 1 tức là hai số lẻ liên tiếp bao giờ cũng nguyên tố cùng nhau. 

b) 
Ta có: 5 = 2 + 3; 9 = 4 + 5; 13 = 6 + 7; 16 =7 + 8 ... 
Do vậy x = a + (a+1) (a N)

nen 1+5+9+13+16+...+ x=1+2+3+4+5+6+7+...+a+(a+1)=501501

hay (a+1)9a+1+10:2=501501

(a+1)(a+2)-1003002-1001.1002

suy ra :a=1000

do đó :x=1000+(1000+1)=2001