Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Ba(HCO3)2 bằng
A. 198 đvC. B. 211 đvC. C. 258 đvC. D. 259 đvC.
\(M_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=137+\left(1+12+16.3\right).2=259\left(đvC\right)\)
Câu 9. Tổng số nguyên tử có trong 3 phân tử Ca3(PO4)2 là
A. 13 B. 15 C. 39 D. 9
\(3Ca+2P+4.2O=13\)
Câu 10. Ba nguyên tử R kết hợp với 2 nhóm (PO4) tạo ra phân tử chất A. Trong phân tử, R chiếm 68,386% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố R là
A. Ba. B. Ca. C. Mg. D. Zn.
CT của A : \(R_3\left(PO_4\right)_2\)
\(\%R=\dfrac{3R}{3R+95.2}=68,386\%\)
=> R=137 (Ba)
muối :
Na3PO4
NaCl
Ca(HCO3)2
KH2PO4
axit :
HNO3
HCl
H2SO4
H2S
bazo :
Ca(OH)2
Fe(OH)3
NaOH
KOH
oxit:
Fe2O3
SO2
K2O
P2O5
\(\frac{n_C}{n_S}=\frac{3}{2}=1,5=>n_C=1,5n_S\)
gọi số mol S là x => số mol C là 1,5x
theo đề ra ta có : 32x+12.1,5x=5(g)
=> 32x + 18x = 5
=> x = 0,1(mol)
=> \(m_S=0,1.32=3,2\left(g\right)\)
=> \(m_C=5-3,2=1,8\left(g\right)\)
b , \(S+O_2->SO_2\left(1\right)\)
\(C+O_2->CO_2\left(2\right)\)
\(M_B=21.2=42\left(g\right)\)
\(M_B< M_{CO_2}< M_{SO_2}\)
=> trong B có \(O_2\left(dư\right)\)
theo (1) \(n_{SO_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\)
theo (2) \(n_{CO_2}=n_C=\frac{1,8}{12}=0,15\left(mol\right)\)
gọi n là số mol \(O_2\)dư , ta có
\(M_B=\frac{0,1.64+0,15.44+32n}{0,1+0,15+n}=42\)
=> 6,4 + 6,6 + 32n = 4,2+ 6,3 + 42n
=> 2,5 = 10n
=> n = 0,25(mol)
theo (1) \(n_{O_2\left(pư\right)}=n_S=0,1\left(mol\right)\) , theo (2) \(n_{O_2\left(pư\right)}=n_C=0,15\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=\left(0,25+0,15+0,1\right).22,4=11,2\left(l\right)\)
1. Na (I)
N (III)
Ca (II)
Al (III)
2. Fe2O3
NaOH
H3PO4
Mg(NO3)2
Câu 8.
PTK của Ba là 137
PTK của H là 1
PTK của C là 12
PTK của O là 16
Vậy PTK của \(Ba\left(HCO_3\right)_2=137+\left(1+12+16.3\right).2=259đvC\)
Câu 9.
Trong một phân tử \(Ca_3\left(PO_4\right)_2\) có ba nguyên tử Ca và hai nguyên tử P và tám nguyên tử O
Vậy số nguyên tử trong một phân tử \(Ca_3\left(PO_4\right)_2=3+2+8=13\)
Vậy ba phân tử \(Ca_3\left(PO_4\right)_2\) có \(13.3=39\) nguyên tử
Câu 10.
Công thức tổng quát hợp chất là \(R_3\left(PO_4\right)_2\)
\(\%m_{PO_4}=100\%-68,386\%=31,614\%\)
Có \(m_{R_3\left(PO_4\right)_2}=\frac{m_{PO_4}}{\%m_{PO_4}}=\frac{\left(31+16.4\right).2}{31,614\%}\)
\(\rightarrow M_{R_3\left(PO_4\right)_2}=\frac{190}{31,614\%}\approx601\)
\(\rightarrow2M_R+190=601\)
\(\rightarrow M_R=137\)
Vậy R là Bari (KHHH: Ba)