\(\frac{nAL}{nFe}\) bằng
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2020

Gọi x là Al , y là Fe

ta có hệ : 27x+56y=22,4

3Al=2Fe

=>x=0,2 =>mAl=0,2.27=5,4

y=0,3=>m Fe=0,3.56=16,8

4 tháng 8 2018

Khi nào cần z bạn?

4 tháng 8 2018

@nguyen thi vang giúp e :))

27 tháng 7 2017

CuO +H2 --> Cu +H2O (1)

Fe2O3 +3H2 --> 2Fe + 3H2O (2)

nH2=19,6/22,4=0,875(mol)

mH2=0,875.2=1,75(g)

giả sử nCuO=x(mol)

nFe2O3=y(mol)

=>80x +160y=50(I)

theo (1) : nH2=nCuO=x(mol)

theo(2) : nH2=3nFe2O3=3y(mol)

=> 2x+6y=0,875 (II)

từ (I) và (II) ta có :

80x +160y=50

2x +6y=0,875

hình như sai đề

30 tháng 7 2019

Bài 20. Tỉ khối của chất khí

30 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/sbGZGiB.jpg
Đề: Đốt cháy hỗn hợp bột Al và bột Mg, trong đó bột Al là 2,7 g cần tổng cộng 3,36 l khí O2 (đktc). Hỏi thành phần phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? Tóm tắt: MMg = 24 g/mol MAl = 27 g/mol mAl = 2,7 g \(V_{O_2}=3,36l\left(\text{đ}ktc\right)\) ________________ % mAl = ? (%) % mMg = ?...
Đọc tiếp

Đề:

Đốt cháy hỗn hợp bột Al và bột Mg, trong đó bột Al là 2,7 g cần tổng cộng 3,36 l khí O2 (đktc). Hỏi thành phần phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?

Tóm tắt:

MMg = 24 g/mol

MAl = 27 g/mol

mAl = 2,7 g

\(V_{O_2}=3,36l\left(\text{đ}ktc\right)\)
________________

% mAl = ? (%)

% mMg = ? (%)

Giải:

\(n_{Al}=\frac{m_{Al}}{M_{Al}}=\frac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{V_{O_2}}{22,4}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTTH (1): \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

4 mol 3 mol 2 mol

0,1 mol 0,075 mol 0,05 mol

\(n_{O_2}\left(p.\text{ứ}.2\right)=n_{O_2}\left(\text{đ}\text{ề}\right)-n_{O_2}\left(p.\text{ứ}.1\right)=0,15-0,075=0,075\left(mol\right)\)

PTTH (2): \(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

2 mol 1 mol 2 mol

0,15 mol 0,075 mol 0,15 mol

\(m_{Mg}=n_{Mg}\times M_{Mg}=0,15\times24=3,6\left(g\right)\)

\(m_{hh}=m_{Al}+m_{Mg}=2,7+3,6=6,3\left(g\right)\)

\(\%m_{Al}=\frac{m_{Al}}{m_{hh}}\times100\%=\frac{2,7}{6,3}\times100\%\approx42,86\%\)

\(\%m_{Mg}=100\%-\%m_{Al}=100\%-42,86\%=57,14\%\)

Trịnh Trân Trân <3

1
12 tháng 1 2017

Bạn cứ share nhiều lên nhé!!!

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần...
Đọc tiếp

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?

Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.

Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần lượt với HCl dư thì thể tích khí H\(_2\) (đktc) thu được lớn nhất thoát ra từ kim loại nào?

Câu 4:Nếu dùng khí CO để khử 80 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe\(_2\)O\(_3\), trong đó Fe\(_2\)O\(_3\) chiếm 60% khối lượng hỗn hợp. Thể tích khí CO (đktc) cần dùng là bao nhiêu?

Câu 5: Để điều chế hợp chất khí hiđro clorua, người ta cần dẫn 25 lít H\(_2\) và 25 lít Cl\(_2\)vào tháp tổng hợp ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro clorua thu được sau phản ứng là bao nhiêu?

P/s: Giải kỹ với ạ, mơn.

1

Câu 5:

PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl

Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:

25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được

=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)

Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)

=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)

mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)

PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)

Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2

0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)

=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)

=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)

26 tháng 2 2020

bạn giải giúp mình câu 1 với nha

21 tháng 6 2017

Đổi:400ml=0,4l

Gọi x;2y là số mol Fe,Al

Theo gt:\(m_{hhKL}\)=\(m_{Fe}+m_{Al}\)=56x+27y.2

=56x+54y=11(1)

Ta có PTHH:

Fe+\(H_2SO_4\)->\(FeSO_4\)+\(H_2\)(1)

x..........x................x.................(mol)

4Al+6\(H_2SO_4\)->2\(Al_2(SO_4)_3\)+3\(H_2\)(2)

2y...........3y...............y.........................(mol)

Ta có:\(C_{MddH_2SO_4}\)=1M

=>\(n_{H_2SO_4}\)=1.0,4=0,4mol

Theo PTHH(1);(2):

\(n_{H_2SO_4}\)=x+3y=0,4(2)

Từ (1);(2)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=54y=54.0,1=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=56x=56.0,1=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Theo PTHH(1);(2):\(n_{FeSO_4}\)=x=0,1(mol)

\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}\)=y=0,1(mol)

Vậy \(C_{M\left(FeSO_4\right)}\)=0,1:0,4=0,25M

\(C_{MAl_2\left(SO_4\right)_3}\)=0,1:0,4=0,25M

21 tháng 6 2017

\(n_{H_2SO_4}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)

Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Fe

Pt: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (1)

x \(\rightarrow\dfrac{3x}{2}\) \(\rightarrow0,1mol\)

Pt: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) (2)

y \(\rightarrow y\) \(\rightarrow0,1mol\)

(1)(2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1,5x+y=0,4\\27x+56y=11\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25M\)

\(C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25M\)

29 tháng 3 2020

Ôn tập học kỳ II

29 tháng 3 2020

Giả sử x chứa 1 mol N2 và x mol H2

\(n_X=1+x\)

\(m_X=28+2x\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{28+2x}{1+x}=3,6.2=7,2\)

\(\Rightarrow x=4\)

Phản ứng xảy ra:

\(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)

\(n_{H2}>3n_{N2}\) nên hidro dư so với nito.

Hiệu suất tính theo nito.

Gọi số mol nito phản ứng là a, suy hidro phản ứng là 3a.

Sau phản ứng hỗn hợp chứa N2 1-a mol; H2 4-3a mol và NH3 2a mol

Ta có:

\(n_Y=1-a+4-3a+2a=5-2a\)

\(m_X=m_Y=36\Rightarrow M_Y=\frac{36}{5-2a}=4.2=8\Rightarrow a=0,25\)

\(\Rightarrow H=\frac{0,25}{1}.100\%=25\%\)