Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định lí Ta – lét vào tam giác ABC có MN//BC
Ta có:
Hay 4/x = 5/3,5 ⇒ x = 4.3,5/5 = 2,8( cm )
Vậy x = 2,8( cm )
Áp dụng định lí Ta – lét vào tam giác DEF có PQ//EF
Ta có:
Hay 10,5/x = 9/( 24 - 9) ⇒ x = (10,5.15 )/9 = 17,5 ( cm )
Vậy x = 17,5 ( cm )
Áp dụng định lí Ta – lét vào tam giác DEF có PQ//EF
Ta có: PE/DE = QF/DF ⇒ PE/( DE - PE ) = QF/( DF - QF )
Hay 10,5/x = 9/( 24 - 9 ) ⇒ x = 10,5.15/9 = 17,5 ( cm )
Vậy x = 17,5 ( cm )
Vì MN // HK, áp dụng định lý Ta-lét ta có:
S M S H = S N S K ⇒ S M S M + M H = S N S K ⇒ x x + 3 = 7 12
=> 12x = 7x + 21 => x = 21 5
Vậy x = 21 5
Đáp án: A
Vì MN // HK, áp dụng định lý Ta-lét ta có:
S M S H = S N S K ⇒ S M S M + M H = S N S K ⇒ 4 x + 4 = 6 3 , 5 x
Vậy x = 3
Đáp án: A
a) Phân thức xác định
⇔ x2 – 1 ≠ 0
⇔ (x – 1)(x + 1) ≠ 0
⇔ x – 1 ≠ 0 và x + 1 ≠ 0
⇔ x ≠ ±1
Vậy phân thức xác định với mọi x ≠ ±1
b) Với x ≠ ±1, ta có:
c) + Với x = 2, bạn Thắng tính giá trị biểu thức đúng.
+ Với x = -1, phân thức không xác định nên không thể tính giá trị biểu thức nên bạn Thắng tính sai.
+ Để tính giá trị của phân thức bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn, ta phải đảm bảo giá trị của biến thỏa mãn điều kiện xác định.
Vì AD là phân giác góc B A C ^ nên ta có:
B D D C = A B A C = 6 8 = 3 4 ⇒ B D 3 = D C 4
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: B D 3 = D C 4 = B D + D C 3 + 4 = 10 7
=> BD = 3. 10 7 = 30 7 ; DC = 4. 10 7 = 40 7
Do đó x = 30 7 , y = 40 7
⇒ S = 49 x 2 + 98 y 2 = 49 . ( 30 7 ) 2 = 98 . ( 40 7 ) 2 = 4100
Vậy S = 4100
Đáp án: C
Ta có:
A N A B = 4 8 = 1 2 , A M A C = 6 12 = 1 2 ⇒ A N A B = A M A C = 1 2
Xét ΔANM và ΔABC có:
A N A B = A M A C (chứng minh trên)
A chung
⇒ ΔANM ~ ΔABC (c - g - c)
⇒ A N A B = A M A C = M N C B = 1 2
⇒ 8 x = 1 2 ⇒ x = 8.2 = 16
Đáp án: B
Áp dụng định lí Ta – lét vào tam giác ABC có MN//BC
Ta có: AM/AB = AN/AC ⇒ AM/( AB - AM ) = AN/( AC - AN ) ⇔ AM/BM = AN/NC
Hay 4/x = 5/3,5 ⇒ x = 4.3,5/5 = 2,8( cm )
Vậy x = 2,8( cm )