\(\frac{1^4+4}{3^4+4}\) * \(\frac{5^...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2016

Công thức tổng quát ''mở'' cho bài toán trên được hình thành trên cơ sở phân tích thành nhân tử và được phát biểu như sau:

\(a^4+4=\left(a^2-2a+2\right)\left(a^2+2a+2\right)\)

Khi đó, biểu thức  \(A\)  trở thành:

\(A=\frac{\left(1^2-2+2\right)\left(1^2+2+2\right)\left(5^2-2.5+2\right)\left(5^2+2.5+2\right)...\left(17^2-2.17+2\right)\left(17^2+2.17+2\right)}{\left(3^2-2.3+2\right)\left(3^2+2.3+2\right)\left(7^2-2.7+2\right)\left(7^2+2.7+2\right)...\left(19^2-2.19+2\right)\left(19^2+2.19+2\right)}\)

\(A=\frac{\left(1^2-2+2\right)}{\left(19^2+2.19+2\right)}=\frac{1}{401}\)

27 tháng 4 2020

Ta có : \(n^4+4=\left[\left(n-1\right)^2+1\right]\left[\left(n+1\right)^2+1\right]\)

Do đó :

\(M=\frac{1\left(2^2+1\right)}{\left(2^2+1\right)\left(4^2+1\right)}.\frac{\left(4^2+1\right)\left(6^2+1\right)}{\left(6^2+1\right)\left(8^2+1\right)}.\frac{\left(8^2+1\right)\left(10^2+1\right)}{\left(10^2+1\right)\left(12^2+1\right)}...\frac{\left(16^2+1\right)\left(18^2+1\right)}{\left(18^2+1\right)\left(20^2+1\right)}\)

\(M=\frac{1}{20^2+1}=\frac{1}{401}\)

22 tháng 7 2019

quá đơn giản , phân tích thành nhân tử rồi làm thôi

22 tháng 7 2019

tao biết làm r

24 tháng 6 2018

a,\(=\left(\frac{3}{5}x+\frac{2}{7}y\right)^2=\left(\frac{3}{5}.5+\frac{2}{7}.\left(-7\right)\right)^2=0\)

\(b,=\left(\frac{5}{4}u^2v+\frac{2}{25}v^2\right)^2=\left(\frac{5}{4}.\left(\frac{2}{5}\right)^2.5+\frac{2}{25}.5^2\right)^2=3^2=9\)

29 tháng 7 2016

bài 1) Đặt \(B=\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\)

Ta có: \(A=B.\left(\frac{p}{m-n}+\frac{m}{n-p}+\frac{n}{p-m}\right)=B.\frac{p}{m-n}+B.\frac{m}{n-p}+B.\frac{n}{p-m}\)

\(B.\frac{p}{m-n}=\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right).\frac{p}{m-n}=\frac{m-n}{p}.\frac{p}{m-n}+\frac{n-p}{m}.\frac{p}{m-n}+\frac{p-m}{n}.\frac{p}{m-n}\)

\(=1+\frac{n-p}{m}.\frac{p}{m-n}+\frac{p-m}{n}.\frac{p}{m-n}=1+\frac{p}{m-n}.\left(\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right)\)

\(=1+\frac{p}{m-n}.\left[\frac{\left(n-p\right).n}{mn}+\frac{\left(p-m\right).m}{mn}\right]=1+\frac{p}{m-n}.\frac{n^2-np+pm-m^2}{mn}\)

\(=1+\frac{p}{m-n}.\frac{\left(m-n\right).\left(p-m-n\right)}{mn}=1+\frac{p.\left(m-n\right).\left(p-m-n\right)}{\left(m-n\right).mn}=1+\frac{p.\left(p-m-n\right)}{mn}\)

\(=1+\frac{p^2-pm-pn}{mn}=1+\frac{p^2-p.\left(m+n\right)}{mn}\)

Vì m+n+p=0=>m+n=-p

\(=>B.\frac{p}{m-n}=1+\frac{p^2-p.\left(-p\right)}{mn}=1+\frac{2p^2}{mn}=1+\frac{2p^3}{mnp}\left(1\right)\)

\(B.\frac{m}{n-p}=\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right).\frac{m}{n-p}=\frac{m-n}{p}.\frac{m}{n-p}+\frac{n-p}{m}.\frac{m}{n-p}+\frac{p-m}{n}.\frac{m}{n-p}\)

\(=1+\frac{m-n}{p}.\frac{m}{n-p}+\frac{p-m}{n}.\frac{m}{n-p}=1+\frac{m}{n-p}.\left(\frac{m-n}{p}+\frac{p-m}{n}\right)\)

\(=1+\frac{m}{n-p}.\left[\frac{\left(m-n\right).n}{np}+\frac{\left(p-m\right).p}{np}\right]=1+\frac{m}{n-p}.\frac{mn-n^2+p^2-mp}{np}\)

\(=1+\frac{m}{n-p}.\frac{\left(n-p\right).\left(m-n-p\right)}{np}=1+\frac{m.\left(n-p\right).\left(m-n-p\right)}{\left(n-p\right).np}=1+\frac{m.\left(m-n-p\right)}{np}\)

\(=1+\frac{m^2-mn-mp}{np}=1+\frac{m^2-m\left(n+p\right)}{np}=1+\frac{m^2-m.\left(-m\right)}{np}=1+\frac{2m^2}{np}=1+\frac{2m^3}{mnp}\left(2\right)\) (vì m+n+p=0=>n+p=-m)

\(B.\frac{n}{p-m}=\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right).\frac{n}{p-m}=\frac{m-n}{p}.\frac{n}{p-m}+\frac{n-p}{m}.\frac{n}{p-m}+\frac{p-m}{n}.\frac{n}{p-m}\)

\(=1+\frac{m-n}{p}.\frac{n}{p-m}+\frac{n-p}{m}.\frac{n}{p-m}=1+\frac{n}{p-m}.\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}\right)\)

\(=1+\frac{n}{p-m}.\left[\frac{\left(m-n\right).m}{pm}+\frac{\left(n-p\right).p}{pm}\right]=1+\frac{n}{p-m}.\frac{m^2-mn+np-p^2}{pm}\)

\(=1+\frac{n}{p-m}.\frac{\left(p-m\right).\left(n-p-m\right)}{pm}=1+\frac{n.\left(p-m\right).\left(n-p-m\right)}{\left(p-m\right).pm}=1+\frac{n.\left(n-p-m\right)}{pm}\)

\(=1+\frac{n^2-np-mn}{pm}=1+\frac{n^2-n\left(p+m\right)}{pm}=1+\frac{n^2-n.\left(-n\right)}{pm}=1+\frac{2n^2}{pm}=1+\frac{2n^3}{mnp}\left(3\right)\) (vì m+n+p=0=>p+m=-n)

Từ (1),(2),(3) suy ra :

\(A=B.\frac{p}{m-n}+B.\frac{m}{n-p}+B.\frac{n}{p-m}=\left(1+\frac{2p^3}{mnp}\right)+\left(1+\frac{2m^3}{mnp}\right)+\left(1+\frac{2n^3}{mnp}\right)\)

\(=3+\frac{2p^3}{mnp}+\frac{2m^3}{mnp}+\frac{2n^3}{mnp}=3+\frac{2.\left(m^3+n^3+p^3\right)}{mnp}\)

*Tới đây để tính được m3+n3+p3,ta cần CM được bài toán phụ sau:

Đề: Cho m+n+p=0.CMR: \(m^3+n^3+p^3=3mnp\)

Từ m+n+p=0=>m+n=-p

Ta có: \(m^3+n^3+p^3=\left(m+n\right)^3-3m^2n-3mn^2+p^3=-p^3-3mn\left(m+n\right)+p^3\)

\(=-3mn\left(m+n\right)=-3mn.\left(-p\right)=3mnp\)

Vậy ta đã CM được bài toán phụ

*Trở lại bài toán chính: \(A=3+\frac{2.3mnp}{mnp}=3+\frac{6mnp}{mnp}=3+6=9\)

Vậy A=9

29 tháng 7 2016

bài 2)

a)Nhận thấy các thừa số của A đều có dạng tổng quát sau:

\(n^3+1=n^3+1^3=\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)=\left(n+1\right).\left(n^2-n+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\)

\(=\left(n+1\right).\left(n^2-2.n.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)=\left(n+1\right).\left[\left(n-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]=\left(n+1\right).\left[\left(n-0,5\right)^2+0,75\right]\)

\(n^3-1=n^3-1^3=\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)=\left(n-1\right).\left(n^2+n+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\)

\(=\left(n-1\right).\left(n^2+2.n.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)=\left(n-1\right).\left[\left(n+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]=\left(n-1\right).\left[\left(n+0,5\right)^2+0,75\right]\)

suy ra \(\frac{n^3+1}{n^3-1}=\frac{\left(n+1\right).\left[\left(n-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(n-1\right).\left[\left(n+0,5\right)^2+0,75\right]}\)

Do đó: \(\frac{2^3+1}{2^3-1}=\frac{\left(2+1\right).\left[\left(2-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(2-1\right).\left[\left(2+0,5\right)^2+0,75\right]}=\frac{3.\left(1,5^2+0,75\right)}{1.\left(2,5^2+0,75\right)}\)

\(\frac{3^3+1}{3^3-1}=\frac{\left(3+1\right).\left[\left(3-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(3-1\right).\left[\left(3+0,5\right)^2+0,75\right]}=\frac{4.\left(2,5^2+0,75\right)}{2.\left(3,5^2+0,75\right)}\)

...........................

\(\frac{10^3+1}{10^3-1}=\frac{\left(10+1\right).\left[\left(10-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(10-1\right).\left[\left(10+0,5\right)^2+0,75\right]}=\frac{11.\left(9,5^2+0,75\right)}{9.\left(10,5^2+0,75\right)}\)

\(=>A=\frac{3\left(1,5^2+0,75\right).4\left(2,5^2+0,75\right)........11.\left(9,5^2+0,75\right)}{1\left(2,5^2+0,75\right).2.\left(3,5^2+0,75\right)........9\left(10,5^2+0,75\right)}=\frac{3.4........11}{1.2......9}.\frac{1,5^2+0,75}{10,5^2+0,75}\)

\(=\frac{10.11}{2}.\frac{1}{37}=\frac{2036}{37}\)

Vậy A=2036/37

b) có thể ở chỗ 1+1/4 bn nhầm,phải là \(1^4+\frac{1}{4}\) ,mà chắc cũng chẳng sao,vì 14=1 mà

Nhận thấy các thừa số của B có dạng tổng quát:

\(n^4+\frac{1}{4}=n^4+n^2+\frac{1}{4}-n^2=\left(n^2\right)^2+2.n^2.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-n^2=\left(n^2+\frac{1}{2}\right)^2-n^2\)

\(=\left(n^2+\frac{1}{2}-n\right)\left(n^2+\frac{1}{2}+n\right)\)

\(B=\frac{\left(1^2+\frac{1}{2}-1\right).\left(1^2+\frac{1}{2}+1\right).\left(3^2+\frac{1}{2}+3\right).\left(3^2+\frac{1}{2}-3\right)..........\left(9^2+\frac{1}{2}-9\right).\left(9^2+\frac{1}{2}+9\right)}{\left(2^2+\frac{1}{2}-2\right).\left(2^2+\frac{1}{2}+2\right).\left(4^2+\frac{1}{2}-4\right).\left(4^2+\frac{1}{2}+4\right)......\left(10^2+\frac{1}{2}-10\right).\left(10^2+\frac{1}{2}+10\right)}\)

Mặt khác,ta cũng có: \(\left(a+1\right)^2-\left(a+1\right)+\frac{1}{2}=a^2+2a+1-a-1+\frac{1}{2}=a^2+a+\frac{1}{2}\)

Suy ra \(B=\frac{1^2+\frac{1}{2}-1}{10^2+\frac{1}{2}+10}=\frac{1}{221}\)

Vậy B=1/221

a) Ta có: \(\frac{3x-2}{6}-\frac{4-3x}{18}=\frac{4-x}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(3x-2\right)}{18}-\frac{4-3x}{18}-\frac{2\left(4-x\right)}{18}=0\)

\(\Leftrightarrow9x-6-4+3x-\left(8-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow12x-10-8+2x=0\)

\(\Leftrightarrow10x-18=0\)

\(\Leftrightarrow10x=18\)

hay \(x=\frac{9}{5}\)

Vậy: \(x=\frac{9}{5}\)

b) Ta có: \(\frac{2+3x}{6}-x+2=\frac{x-7}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(2+3x\right)}{18}-\frac{18x}{18}+\frac{36}{18}-\frac{2\left(x-7\right)}{18}=0\)

\(\Leftrightarrow6+9x-18x+36-\left(2x-14\right)=0\)

\(\Leftrightarrow42-9x-2x+14=0\)

\(\Leftrightarrow56-11x=0\)

\(\Leftrightarrow11x=56\)

hay \(x=\frac{56}{11}\)

Vậy: \(x=\frac{56}{11}\)

c) ĐKXĐ: x∉{3;-3}

Ta có: \(\frac{6-x}{x^2-9}+\frac{2}{x+3}=\frac{-5}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6-x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{2\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\frac{-5\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow6-x+2x-6=-5x-15\)

\(\Leftrightarrow x+5x+15=0\)

\(\Leftrightarrow6x=-15\)

hay \(x=\frac{-5}{2}\)(tm)

Vậy: \(x=\frac{-5}{2}\)

d) Ta có: \(\left(5x+2\right)\left(x^2-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+2=0\\x^2-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=-2\\x^2=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-2}{5}\\x=\pm\sqrt{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{-2}{5};\sqrt{7};-\sqrt{7}\right\}\)

e) ĐKXĐ: x∉{4;-4}

Ta có: \(\frac{3}{x-4}+\frac{5x-2}{x^2-16}=\frac{4}{x+4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x+4\right)}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}+\frac{5x-2}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}-\frac{4\left(x-4\right)}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow3x+12+5x-2-\left(4x-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow8x+10-4x+16=0\)

\(\Leftrightarrow4x+26=0\)

\(\Leftrightarrow4x=-26\)

hay \(x=\frac{-13}{2}\)(tm)

Vậy: \(x=\frac{-13}{2}\)

8 tháng 8 2020

Bạn viết biểu thức A ra đi rồi bọn mình mới làm được chứ -.-

8 tháng 8 2020

Đk : \(x\ne\pm3\)

Để B>A

\(\Leftrightarrow\frac{3}{x+3}>4\)

Rõ ràng: \(x+3>0\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x+3}>4\)

\(\Leftrightarrow3>4\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow3>4x+12\)

\(\Leftrightarrow-9>4x\)

\(\Leftrightarrow x< \frac{-9}{4}\)

KL: \(x\in Z,x< \frac{-9}{4},x\ne\pm3\)