Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Sửa đề: \(B=\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
a) Thay x=49 vào biểu thức \(A=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}\), ta được:
\(A=\frac{\sqrt{49}+3}{\sqrt{49}-1}=\frac{7+3}{7-1}=\frac{10}{6}=\frac{5}{3}\)
Vậy: Khi x=49 thì \(A=\frac{5}{3}\)
b) Sửa đề: Rút gọn biểu thức B
Ta có: \(B=\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\left(\frac{x-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\right)\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\frac{x+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\frac{x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
c) Ta có: \(\frac{B}{A}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}:\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\cdot\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}\)
\(=\frac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
Để \(\frac{B}{A}< \frac{3}{4}\) thì \(\frac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{3}{4}< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{4\left(x-1\right)-3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}< 0\)
mà \(4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
nên \(4\left(x-1\right)-3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow4x-4-3x-9\sqrt{x}< 0\)
\(\Leftrightarrow x-9\sqrt{x}-4< 0\)
\(\Leftrightarrow x^2-9x-4< 0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\frac{9}{2}+\frac{81}{4}-\frac{97}{4}< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{9}{2}\right)^2< \frac{97}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-\frac{9}{2}>-\frac{\sqrt{97}}{2}\\x-\frac{9}{2}< \frac{\sqrt{97}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\frac{9-\sqrt{97}}{2}\\x< \frac{9+\sqrt{97}}{2}\end{matrix}\right.\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được:
\(3< x< \frac{9+\sqrt{97}}{2}\)
1. Ta có:
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+...+\frac{1}{\left(x+2013\right)\left(x+2014\right)}\)
\(=\frac{1}{x}+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+...+\frac{1}{x+2013}-\frac{1}{x+2014}\)
\(=\frac{2}{x}-\frac{1}{x+2014}\)
\(=\frac{2\left(x+2014\right)}{x\left(x+2014\right)}-\frac{x}{x\left(x+2014\right)}\)
\(=\frac{2x+4028-x}{x\left(x+2014\right)}=\frac{x+4028}{x\left(x+2014\right)}\)
2a) ĐKXĐ: x \(\ne\)1 và x \(\ne\)-1
b) Ta có: A = \(\frac{x^2-2x+1}{x-1}+\frac{x^2+2x+1}{x+1}-3\)
A = \(\frac{\left(x-1\right)^2}{x-1}+\frac{\left(x+1\right)^2}{x+1}-3\)
A = \(x-1+x+1-3\)
A = \(2x-3\)
c) Với x = 3 => A = 2.3 - 3 = 3
c) Ta có: A = -2
=> 2x - 3 = -2
=> 2x = -2 + 3 = 1
=> x= 1/2
a, ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-2;\pm3\right\}\)
\(B=\left(\frac{21}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{x-4}{x-3}-\frac{x-1}{x+3}\right):\frac{x+3-1}{x+3}\\ =\frac{21+\left(x-4\right)\left(x+3\right)-\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\frac{x+3}{x+2}\\ =\frac{21+x^2-x-12-\left(x^2-4x+3\right)}{x-3}\cdot\frac{1}{x+2}\\ =\frac{x^2-x+9-x^2+4x-3}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\\ =\frac{3x+6}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\\ =\frac{3\left(x+2\right)}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}=\frac{3}{x-3}\)
b, Ta có:
\(\left|2x+1\right|=5\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+1=5\\2x+1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
Suy ra, với \(x=2\), ta được:
\(B=\frac{3}{2-3}=\frac{3}{-1}=-3\)
c, Để \(B=\frac{-3}{5}\) thì:
\(\frac{3}{x-3}=\frac{-3}{5}\\ \Leftrightarrow\frac{-3}{3-x}=\frac{-3}{5}\\ \Leftrightarrow3-x=5\Leftrightarrow x=-2\left(ktm\right)\)
Hay không có giá trị nào sao cho \(B=\frac{-3}{5}\).
d, Do 3>0 nên để B<0 thì: \(x-3< 0\Leftrightarrow x< 3\).
Kết hợp với ĐKXĐ, ta có điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x\notin\left\{-2;-3\right\}\end{matrix}\right.\)
Chúc bạn học tốt nha.
a) Ta có: A = \(\left(\frac{x}{x-1}+\frac{x}{x^2-1}\right):\left(\frac{2}{x^2}-\frac{2-x^2}{x^3+x^2}\right)\)
A = \(\left(\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\left(\frac{2\left(x+1\right)}{x^2\left(x+1\right)}-\frac{2-x^2}{x^2\left(x+1\right)}\right)\)
A = \(\left(\frac{x^2+x+x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\left(\frac{2x+2-2+x^2}{x^2\left(x+1\right)}\right)\)
A = \(\left(\frac{x^2+2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\left(\frac{x^2+2x}{x^2\left(x+1\right)}\right)\)
A = \(\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{x^2\left(x+1\right)}{x\left(x+2\right)}\)
A = \(\frac{x^2}{x+1}\)
b) ĐKXĐ: x \(\ne\)\(\pm\)1; x \(\ne\)0; x \(\ne\)-2
Ta có: A = 4
<=> \(\frac{x^2}{x+1}=4\)
<=> x2 = 4(x + 1)
<=> x2 - 4x - 4 = 0
<=>(x2 - 4x + 4) - 8 = 0
<=> (x - 2)2 = 8
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=\sqrt{8}\\x-2=-\sqrt{8}\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\sqrt{2}+2\\x=2-2\sqrt{2}\end{cases}}\)(tm)
Vậy ...
c) Ta có: A < 0
<=> \(\frac{x^2}{x+1}< 0\)
Do x2 \(\ge\)0 => x + 1 < 0
=> x < -1
Vậy để A < 0 thì x < -1 và x khác -2
Bài 3 :
Ta có : \(A=x^2+x+2012\)
=> \(A=x^2+x+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{8047}{4}\)
=> \(A=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{8047}{4}\)
- Ta thấy : \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)
=> \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{8047}{4}\ge\frac{8047}{4}\forall x\)
- Dấu "=" xảy ra <=> \(x+\frac{1}{2}=0\)
<=> \(x=-\frac{1}{2}\)
Vậy MinA = \(\frac{8047}{4}\) <=> x = \(-\frac{1}{2}\) .
Bài 1 :
a, Ta có : \(\left(3x-2\right)\left(4+5x\right)=0\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\4+5x=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}3x=2\\5x=-4\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2}{3}\\x=-\frac{4}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có nghiệm là x = \(\frac{2}{3}\), x = \(-\frac{4}{5}\) .
b,- ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ne0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)
=> \(x\ne\pm1\)
Ta có : \(\frac{x+1}{x-1}-\frac{4}{x+1}=\frac{3-x^2}{1-x^2}\)
=> \(\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2-1}-\frac{4\left(x-1\right)}{x^2-1}=\frac{x^2-3}{x^2-1}\)
=> \(\left(x+1\right)^2-4\left(x-1\right)=x^2-3\)
=> \(x^2+2x+1-4x+4=x^2-3\)
=> \(-2x=-3-5\)
=> \(x=4\left(TM\right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là x = 4 .
c, Ta có : \(\frac{10x+3}{2009}+\frac{10x-1}{2013}=\frac{10x+1}{2011}-\frac{2-10x}{2014}\)
=> \(\frac{10x+3}{2009}+\frac{10x-1}{2013}=\frac{10x+1}{2011}+\frac{10x-2}{2014}\)
=> \(\frac{10x+3}{2009}+1+\frac{10x-1}{2013}+1=\frac{10x+1}{2011}+1+\frac{10x-2}{2014}+1\)
=> \(\frac{10x+3}{2009}+\frac{2009}{2009}+\frac{10x-1}{2013}+\frac{2013}{2013}=\frac{10x+1}{2011}+\frac{2011}{2011}+\frac{10x-2}{2014}+\frac{2014}{2014}\)
=> \(\frac{10x+2012}{2009}+\frac{10x+2012}{2013}=\frac{10x+2012}{2011}+\frac{10x+2012}{2014}\)
=> \(\frac{10x+2012}{2009}+\frac{10x+2012}{2013}-\frac{10x+2012}{2011}-\frac{10x+2012}{2014}=0\)
=> \(\left(10x+2012\right)\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2014}\right)=0\)
=> \(10x+2012=0\)
=> \(x=-\frac{2012}{10}\)
Vậy phương trình có nghiệm là x = \(-\frac{2012}{10}\) .
Bài 3:
Giải:
Ta có : A = x2 + x + 2012
= x2 + 2.\(\frac{1}{2}\).x + \(\frac{1}{4}\) + \(\frac{8047}{4}\)
= (x + \(\frac{1}{2}\))2 + \(\frac{8047}{4}\) ≥ \(\frac{8047}{4}\)
⇒ Amin = \(\frac{8047}{4}\) ⇔ (x + \(\frac{1}{2}\))2 = 0 ⇔ x = \(-\frac{1}{2}\)
Vậy Amin = \(\frac{8047}{4}\) tại x = \(-\frac{1}{2}\)
Chúc bạn học tốt@@
a)\(2+\frac{3}{x-5}=1\)
\(\Rightarrow\frac{3}{x-5}=-1\)
\(\Rightarrow3=-x+5\)
\(\Leftrightarrow x+3=5\)
\(\Rightarrow x=2\)
a) \(P=\dfrac{2x-4}{x^2-4x+4}-\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)^2}-\dfrac{1}{x-2}\)
\(=\dfrac{2x-4-\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)^2}=\dfrac{x-2}{\left(x-2\right)^2}=\dfrac{1}{x-2}\)
ĐKXĐ: \(x\ne2\) nên với x = 2 thì P không được xác định
\(Q=\dfrac{3x+15}{x^2-9}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{2}{x-3}\)
\(=\dfrac{3\left(x+5\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{2}{x-3}\)
\(=\dfrac{3x+15+x-3-2\left(x+3\right)}{x^2-9}=\dfrac{2x+6}{x^2-9}=\dfrac{2\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2}{x-3}\)
Tại x = 2 thì \(Q=\dfrac{2}{2-3}=\dfrac{2}{-1}=-2\)
b) Để P < 0 tức \(\dfrac{1}{x-2}< 0\) mà tứ là 1 > 0
nên để P < 0 thì x - 2 < 0 \(\Leftrightarrow x< 2\)
Vậy x < 2 thì P < 0
c) Để Q nguyên tức \(\dfrac{2}{x-3}\) phải nguyên
mà \(\dfrac{2}{x-3}\) nguyên khi x - 3 \(\inƯ_{\left(2\right)}\)
hay x - 3 \(\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
Lập bảng :
x - 3 -1 -2 1 2
x 2 1 4 5
Vậy x = \(\left\{1;2;4;5\right\}\) thì Q đạt giá trị nguyên
a) \(\dfrac{20x^3}{11y^2}.\dfrac{55y^5}{15x}=\dfrac{20.5.11.x.x^2.y^2.y^3}{11.3.5.x.y^2}=\dfrac{20x^2y^3}{3}\)
b) \(\dfrac{5x-2}{2xy}-\dfrac{7x-4}{2xy}=\dfrac{5x-2-7x+4}{2xy}=\dfrac{-2x+2}{2xy}=\dfrac{2\left(1-x\right)}{2xy}=\dfrac{1-x}{xy}\)
quá đơn giản , phân tích thành nhân tử rồi làm thôi
tao biết làm r