Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
O A B C M N P Q R S
TA DỰNG NHƯ HÌNH VẼ
ĐẶT S ORQ = n^2 , S OMP = n^2+1 , S OSN = n^2+3
DỄ DÀNG NHẬN THẤY:
TAM GIÁC ORQ ĐỒNG DẠNG VỚI TAM GIÁC PMO
=> \(\frac{OQ}{OP}=\frac{\pi}{\sqrt{\pi^2+1}}\)
=> \(\frac{OQ}{PQ}=\frac{\pi}{\sqrt{\pi^2+1}+\pi}\)
=> S ORQ = \(\frac{\pi^2}{\left(\sqrt{\pi^2+1}+\pi\right)^2}SPQB\)
=> S PQB = \(\left(\sqrt[]{\pi^2+1}+\pi\right)^2\)
CHỨNG MINH TƯƠNG TỰ VỚI SAMN VÀ S SRC RỒI CỘNG LẠI TRỪ ĐI 2 LẦN TỔNG CỦA 3 TAM GIÁC TRONG ĐỀ BÀI LÀ RA DIỆN TÍCH TAM GIÁC ABC
Nửa chu vi là
\(\dfrac{AB+BC+AC}{2}=\dfrac{\sqrt{13}+3\sqrt{3}}{2}\)
Diện tích tam giác ABC là \(S=\sqrt{\dfrac{\sqrt{13}+3\sqrt{3}}{2}\left(\dfrac{\sqrt{13}+3\sqrt{3}}{2}-\dfrac{\sqrt{13}}{4}\right)\left(\dfrac{\sqrt{13}+3\sqrt{3}}{2}-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)\left(\dfrac{\sqrt{13}+3\sqrt{3}}{2}-\dfrac{\sqrt{3}}{4}\right)}\)
Giả sử a; b; c lần lượt là các cạnh của tam giác ABC ứng với 3 đường cao ha = 3,6; hb = 4,5; hc = 6 (a = BC; b = AC; c = AB)
Ta có a.ha = b.hb = c.hc (cùng bằng 2.SABC)
=> 3,6.a = 4,5.b = 6.c => 36a = 45b = 60c => \(\frac{36a}{180}=\frac{45b}{180}=\frac{60c}{180}\) => \(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)
Đặt \(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=k\) ( k khác 0) => a = 5k; b = 4k ; c = 3k
Nhận xét: (4k)2 + (3k)2 = (5k)2 => b2 + c2 = a2 => Tam giác ABC vuông tại A
A B C H
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC có: AH.BC = AB . AC => 3,6.5k = 3k.4k => 12k2 = 18k => k = 18/12 = 1,5
=> BC = 5k = 5.1,5 = 7,5
=> S(ABC) = AH.BC /2 = 3,6.7,5: 2 = 13,5
\(P=\dfrac{6+7+9}{2}=11\left(cm\right)\)
\(S=\sqrt{11\cdot5\cdot4\cdot2}=2\sqrt{110}\left(cm^2\right)\)