Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
SO3 + H2O ----> H2SO4.
K2O + H2O ----> 2KOH.
P2O5 + 3H2O ----> 2H3PO4
b.
Ba(OH)2 + H2SO4 ----> BaSO4 + 2H2O.
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 6H2O.
K2O + H2SO4 ---> K2SO4 + H2O.
Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2.
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2.
CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O.
Bài này có 2 TH: TH1. Chỉ tạo muối CaCO3
TH2. Tạo 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2
nCaO=1,12:56=0,02(mol)
*Hòa tan CaO vào H2O:
CaO+H2O->Ca(OH)2
0,02..................0,02...........(mol)
Theo PTHH:\(n_{Ca\left(OH\right)_2}\)=0,02(mol)
*Sục CO2 vào ddA:
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
0,01........................0,01..................(mol)
Khối lượng kết tủa chính là khối lượng CaCO3=>\(n_{CaCO_3}\)=1:100=0,01(mol)
Theo PTHH:\(n_{CO_2}\)=0,01(mol)
=>\(V_{CO_2\left(đktc\right)}\)=0,01.22,4=0,224(l)
a) HCl , Na2SO4 , NaOH, NaCl
-Trích mỗi dung dịch 1 ít
-Sử dụng quỳ tím để nhận biết:
+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl
+ Quỳ tím hóa xanh: NaOH
+ Quỳ tím không đổi màu: Na2SO4 , NaCl (I)
Cho (I) tác dụng với BaCl2
+Xuất hiện kết tủa là Na2SO4
PT: Na2SO4 + BaCl2 -> 2NaCl + BaSO4 \(\downarrow\)
+ Không phản ứng là NaCl
b) H2SO4, Na2SO4, NaNO3 , Ba(OH)2:
-Trích mỗi dung dịch 1 ít:
-Cho quỳ tím tác dụng với mỗi mẩu thử trên:
+ Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4
+ Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2
+ Không đổi màu quỳ tím: Na2SO4, NaNO3 (I)
-Tiếp tục cho (I) tác dụng với BaCl2
+ Xuất hiện kết tủa là Na2SO4
PT: \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
+ không tạo kết tủa là NaNO3
a) Để chứng minh dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit, ta thực hiện các thí nghiệm:
Cho axit H2SO4 loãng lần lượt phản ứng với Fe, CuO, KOH:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (có khí thoát ra)
(kim loại Cu không tác dụng với dd H2SO4 loãng)
CuO + H2SO4 → H2O + CuSO4 (dung dịch có màu xanh lam)
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
(Cho quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh. Rót từ từ dung dịch H2SO4 thấy màu xanh dần biến mất đến khi dung dịch không màu)
b) Để chứng minh dung dịch H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng ta thực hiện các thí nghiệm:
Cho axit H2SO4 đặc tác dụng với Cu đun nóng và với glucozơ:
Cu + H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + H2O
(Đồng bị hòa tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí mùi hắc thoát ra)
C12H22O11 \(\underrightarrow{H_2SO_4}\) 12C + 11H2O
(Đường bị hóa thành than và đẩy lên khỏi cốc)
a) dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit
2KOH + H2SO4 ---> K2SO4 + 2H2O
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2\(\uparrow\)
CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
b) dung dịch H2SO4 đặc ngoài những tính chất hóa học của axit còn có những tính chất hóa học riêng
Cu + 2H2SO4 --t0--> CuSO4 +SO2\(\uparrow\) +2H2O
C6H12O6 --H2SO4--> 6C + 6H2O
a/ PTHH : \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
b/ \(n_{CO_2}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
Từ PTHH suy ra \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{CO_2}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\frac{n_{Ba\left(OH\right)_2}}{V_{Ba\left(OH\right)_2}}=\frac{1}{\frac{200}{1000}}=5M\)
c/ \(n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{BaCO_3}=1\times197=197\left(g\right)\)
có trong sgk đó bn
Tính chất hóa học của H2SO4 đặc :
- Có tính oxit hóa mạnh
+ Tác dụng hầu hết với các kim loại trừ ( Pt và Au )
Ví dụ : Cu + 2H2SO4 ( đặc nóng) -> CuSO4 + SO2 + 2H2O
+ Tác dụng với phi kim ( C , S , P )
Ví dụ : S + 2H2SO4(đặc nóng) -> 3SO2 + 2H2O
+ Tác dụng với hợp chất có tính khử
Ví dụ : 2FeO + 4H2SO4(đặc nóng) -> Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
+ Có tính háo nước