Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 :
\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,15 0,3 0,15
b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)
50ml = 0,05l
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,3}{0,05}=6\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Bài 3 :
a) Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
a 2a
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
b 2b
b) Gọi a là số mol của CuO
b là số mol của ZnO
\(m_{CuO}+m_{ZnO}=12,1\left(g\right)\)
⇒ \(n_{CuO}.M_{CuO}+n_{ZnO}.M_{ZnO}=12,1g\)
⇒ 80a + 81b = 12,1g (1)
Ta có : 100ml = 0,1l
\(n_{HCl}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)
⇒ 2a + 2b = 0,3(2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
80a + 81b = 12,1g
2a + 2b = 0,3
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
\(m_{ZnO}=0,1.81=8,1\left(g\right)\)
0/0CuO = \(\dfrac{4.100}{12,1}=33,06\)0/0
0/0ZnO = \(\dfrac{8,1.100}{12,1}=66,94\)0/0
c) Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
0,05 0,05
\(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
0,1 0,1
\(n_{H2SO4\left(tổng\right)}=0,05+0,1=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{H2SO4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)
\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{14,7.100}{20}=73,5\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Dùng quỳ tím:
+ Chuyển màu là \(H_2SO_4,HCl\)
+ Không chuyển màu là nước cất
Dùng \(BaCl_2\):
+ Tạo phản ứng kết tủa: \(H_2SO_4\)
+ Không phản ứng: \(HCl\)
\(PTHH:H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
- Dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng không tác dụng với Cu;
- Dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng đều tác dụng với kim loại (Zn), oxit bazơ (MgO), bazơ (NaOH) và muối ( Na 2 CO 3 ).
Phương trình hóa học của HCl:
Zn + HCl → ZnCl 2 + H 2
MgO + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O
NaOH + HCl → NaCl + H 2 O
Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2 ↑
Phương trình hóa học của H 2 SO 4 :
Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2
MgO + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 O
2NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2 H 2 O
Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 ↑
Tính chất hóa học : H2SO4 đặc , nóng tác dụng với một số kim loại nhưng không giải phóng khí hidro
Pt : \(Cu+2H_2SO_{4\left(đăc,nóng\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Những cặp chất tác dụng với nhau là :
- Fe OH 3 và HCl.
2 Fe OH 3 + 6HCl → 2 FeCl 3 + 3 H 2 O
- KOH và HCl.
KOH + HCl → KCl + H 2 O
- Fe OH 3 và H 2 SO 4
2 Fe OH 3 + 3 H 2 SO 4 → Fe 2 SO 4 3 + 3 H 2 O
- KOH và H 2 SO 4
KOH + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + H 2 O
- KOH và CO 2
2KOH + CO 2 → K 2 CO 3 + H 2 O
- Trích mẫu thử, cho \(Ba\left(OH\right)_2\) vào các mẫu thử:
+ Tạo dd màu xanh lá và kết tủa trắng là \(CuSO_4\)
- Cho 2 mẫu thử còn lại vào dd \(HCl\):
+ Tạo kết tủa trắng là \(AgNO_3\)
+ Ko ht là \(Na_2SO_4\)
\(PTHH:CuSO_4+BaCl_2\rightarrow CuCl_2+BaSO_4\downarrow\\ AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
Na2SO4 + Ba(OH)2 cho kết tủa trắng chứ nhỉ?
a, - Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với dd NaCl.
+ Có tủa trắng: AgNO3.
PT: \(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl_{\downarrow}+NaNO_3\)
+ Không hiện tượng: CuSO4, NaCl. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd BaCl2.
+ Có tủa trắng: CuSO4.
PT: \(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+CuCl_2\)
+ Không hiện tượng: NaCl.
- Dán nhãn.
b, - Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với dd BaCl2.
+ Có tủa trắng: H2SO4
PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: HCl
- Dán nhãn.
a) Để chứng minh dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit, ta thực hiện các thí nghiệm:
Cho axit H2SO4 loãng lần lượt phản ứng với Fe, CuO, KOH:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (có khí thoát ra)
(kim loại Cu không tác dụng với dd H2SO4 loãng)
CuO + H2SO4 → H2O + CuSO4 (dung dịch có màu xanh lam)
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
(Cho quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh. Rót từ từ dung dịch H2SO4 thấy màu xanh dần biến mất đến khi dung dịch không màu)
b) Để chứng minh dung dịch H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng ta thực hiện các thí nghiệm:
Cho axit H2SO4 đặc tác dụng với Cu đun nóng và với glucozơ:
Cu + H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + H2O
(Đồng bị hòa tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí mùi hắc thoát ra)
C12H22O11 \(\underrightarrow{H_2SO_4}\) 12C + 11H2O
(Đường bị hóa thành than và đẩy lên khỏi cốc)
a) dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit
2KOH + H2SO4 ---> K2SO4 + 2H2O
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2\(\uparrow\)
CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
b) dung dịch H2SO4 đặc ngoài những tính chất hóa học của axit còn có những tính chất hóa học riêng
Cu + 2H2SO4 --t0--> CuSO4 +SO2\(\uparrow\) +2H2O
C6H12O6 --H2SO4--> 6C + 6H2O