Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
$n_{CaO} = \dfrac{1,12}{56} = 0,02(mol)$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
$n_{CaCO_3} = 0,01(mol)$
TH1 : $Ca(OH)_2$ dư
$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = 0,01(mol) \Rightarrow V = 0,01.22,4 = 0,224(lít)$
TH2 : Có tạo muối axit :
$n_{Ca(HCO_3)_2} = n_{Ca(OH)_2} - n_{CaCO_3} = 0,01(mol)$
$n_{CO_2} = 2n_{Ca(HCO_3)_2} + n_{CaCO_3} = 0,03(mol)$
$V = 0,03.22,4 = 0,672(lít)$
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(n_{CaO}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{3,36}{56}=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{1,2}{100}=0,012\left(mol\right)\)
TH1: CO2 hết, Ca(OH)2 dư
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -----> CaCO3 + H2O
0,012 -> 0,012 mol
=> VCO2 = 0,012 . 22,4 = 0,27 (l)
TH2: CO2 dư
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
0,06 ..............0,06......0,06
CO2 + CaCO3 + H2O -> Ca(HCO3)2
0,048<--(0,06 - 0,012)
=> nCO2 = 0,06 + 0,048 = 0,108 mol
=> VCO2 = 0,108 . 22,4 = 2,42 (l)
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2.
MxOy+yCO=>xM+yCO2
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3:
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
0.07------------------>0.07(mol)
=>nO=0.07(mol)
=>mO=0.07*16=1.12(g)
=>mM=4.06-1.12=2.94(g)
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M)
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol)
2M+2nHCl=>2MCln+nH2
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n
=>M=28n
_Xét hóa trị n của M từ 1->3:
+n=1=>M=28(loại)
+n=2=>M=56(nhận)
+n=3=>M=84(loại)
Vậy M là sắt(Fe)
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol)
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.
MSO4 + Ba(NO3)2 => BaSO4 + M(NO3)2
0,1 <--------------------- 0,1
nBaSO4 = 0,1mol
MSO4 + 2NaOH => Na2SO4 + M(OH)2
0,1-------------------------------------> 0,1
MM(OH)2= \(\frac{9}{0,1}\) = 90 => M=56 => Fe
=> công thức FeSO4.nH2O
n tinh thể = nFeSO4 = 0,1
=> M tinh thể = 27,8/0,1= 278
<=> 152 + 18n = 278 => n= 7
=> FeSO4.7H2O
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{9,85}{197}=0,05\left(mol\right)\)
Cho dd NaOH dư vào vẫn thu được kết tủa `->` trong dd có \(Ba\left(HCO_3\right)_2\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,05 0,05 ( mol )
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{1,97}{197}=0,01\left(mol\right)\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
0,02 0,01 ( mol )
\(Ba\left(HCO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow BaCO_3\downarrow+Na_2CO_3+2H_2O\)
0,01 0,01 ( mol )
\(n_{CO_2}=0,05+0,02=0,07\left(mol\right)\)
\(V_{CO_2}=0,07.22,4=1,568\left(l\right)\)
Bài này có 2 TH: TH1. Chỉ tạo muối CaCO3
TH2. Tạo 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2
nCaO=1,12:56=0,02(mol)
*Hòa tan CaO vào H2O:
CaO+H2O->Ca(OH)2
0,02..................0,02...........(mol)
Theo PTHH:\(n_{Ca\left(OH\right)_2}\)=0,02(mol)
*Sục CO2 vào ddA:
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
0,01........................0,01..................(mol)
Khối lượng kết tủa chính là khối lượng CaCO3=>\(n_{CaCO_3}\)=1:100=0,01(mol)
Theo PTHH:\(n_{CO_2}\)=0,01(mol)
=>\(V_{CO_2\left(đktc\right)}\)=0,01.22,4=0,224(l)