">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2021

\(\sqrt{16+6\sqrt{7}}=a+\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{9+2.3.\sqrt{7}+7}=a+\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(3+\sqrt{7}\right)^2}=a+\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow3+\sqrt{7}=a+\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow a=3\)

5 tháng 8 2018

\(\sqrt{x^3}-\sqrt{x}=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}^2-1\right)=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)đk : \(x>0\)

\(\sqrt{a^3}+a=a\left(\sqrt{a}+1\right)\)đk: \(a>0\)

có sai xót mong mn bỏ qa cho

19 tháng 7 2018

Tu \(a=\sqrt[3]{55+\sqrt{3024}}+\sqrt[3]{55-\sqrt{3024}}\)

\(\Leftrightarrow a^3=110+3\sqrt[3]{55+\sqrt{3024}}\cdot\sqrt[3]{55-\sqrt{3024}}\left(\sqrt[3]{55+\sqrt{3024}}+\sqrt[3]{55-\sqrt{3024}}\right)\)

\(\Leftrightarrow a^3-3a-110=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-5\right)\left(a^2+5a+22\right)=0\)(de thay a^2+5a+22>0)

\(\Leftrightarrow a=5\Rightarrow P=\frac{7}{3}\)

NM
19 tháng 7 2021

a. ĐKXĐ: 

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}-1\ne0\\x-\sqrt{x}\ne0\\x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne1\end{cases}}}\)

b. ta có \(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{x-1}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

c. khi \(x=\frac{1}{4}\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{1}{2}\Rightarrow A=\frac{\frac{1}{2}+1}{\frac{1}{2}}=3\)

khi \(x=3+2\sqrt{2}\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{2}+1\Rightarrow A=\frac{\sqrt{2}+1+1}{\sqrt{2}+1}=\sqrt{2}\)

19 tháng 7 2021

\(a,ĐKXĐ:A=x\ge0;x\ne1\)

\(b,A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{x-\sqrt{x}}\)

\(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(A=\frac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(A=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}< =>ĐPCM\)

c,thay \(x=\frac{1}{4}\)vào A

\(c,A=\frac{\sqrt{\frac{1}{4}}+1}{\sqrt{\frac{1}{4}}}\)

\(A=\frac{\frac{1}{2}+1}{\frac{1}{2}}\)

\(A=3\)

\(x=3+2\sqrt{2}\)

\(x=\sqrt{2}^2+2\sqrt{2}+1\)

\(x=\left(\sqrt{2}+1\right)^2\)thay x vào A

\(A=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}+1}{\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}}\)

\(A=\frac{\sqrt{2}+1+1}{\sqrt{2}+1}\)

\(A=\frac{2+\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}\)

\(A=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}=\sqrt{2}\)

9 tháng 9 2018

Bài 1 

a) \(BC=125\Rightarrow BC^2=15625\)

\(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}\)từ đây ta có \(\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{16}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{16}=\frac{AB^2+AC^2}{25}=\frac{BC^2}{25}=\frac{15625}{25}=625\)

\(\frac{AB^2}{9}=625\Rightarrow AB=75\)

\(\frac{AC^2}{16}=625\Rightarrow AC=100\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có 

\(AB^2=BH\cdot BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{5625}{125}=45\)

\(AC^2=CH\cdot BC\Rightarrow CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{10000}{125}=80\)

b.c) làm tương tự cũng áp dụng HTL trong tam giác vuông

Bài 2

Hình bạn tự vẽ

Ta có \(EH\\ AC\left(EH\perp AB;AC\perp AB\right)\Rightarrow\frac{BE}{AB}=\frac{BH}{BC}\Rightarrow BE=\frac{AB\cdot BH}{BC}\Rightarrow BE^2=\frac{AB^2\cdot BH^2}{BC^2}\)

\(\Leftrightarrow BE^2=\frac{BH\cdot BC\cdot BH^2}{BC^2}=BH^3\)

Bài 3 Đề bài này không đủ dữ kiện tính S của ABC

12 tháng 9 2018

Cám ơn cậu nhaaaaa

5 tháng 7 2021

Áp dụng BĐT \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)có :

\(C\ge\frac{4}{1+\left(a+b\right)^2}\ge\frac{4}{1+1}=2\)

Dấu = khi a=b=1/2

Bài 1:Tính giá trị các biểu thứca)\(\sqrt{9a^2-12a+4}-9a+1\)  Với \(a=\frac{1}{3}\)b)\(\sqrt{4a^4-12a^2+9}-\sqrt{a^4-8a^2+16}\)Với \(a=\sqrt{3}\)c)\(\sqrt{10a^2}-12a\sqrt{10}+36\)Với \(a=\sqrt{\frac{5}{2}}-\sqrt{\frac{2}{5}}\)d)\(\sqrt{16\left(1+4x+4x^2\right)^2}\)Với \(x=-1\)​        Bài 2 : Cho biểu thức \(A=1-\frac{\sqrt{4x^2-4x+1}}{2x-1}\)a) Rút gọn biểu thức Ab) Tính giá trị của biểu thức \(A\)\(khi\)\(x=\frac{1}{3}\)Bài 3 : Cho...
Đọc tiếp

Bài 1:Tính giá trị các biểu thức

a)\(\sqrt{9a^2-12a+4}-9a+1\)  Với \(a=\frac{1}{3}\)

b)\(\sqrt{4a^4-12a^2+9}-\sqrt{a^4-8a^2+16}\)Với \(a=\sqrt{3}\)

c)\(\sqrt{10a^2}-12a\sqrt{10}+36\)Với \(a=\sqrt{\frac{5}{2}}-\sqrt{\frac{2}{5}}\)

d)\(\sqrt{16\left(1+4x+4x^2\right)^2}\)Với \(x=-1\)​        

Bài 2 : Cho biểu thức \(A=1-\frac{\sqrt{4x^2-4x+1}}{2x-1}\)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị của biểu thức \(A\)\(khi\)\(x=\frac{1}{3}\)

Bài 3 : Cho biểu thức \(A=\frac{\sqrt{x-1-2\sqrt{x-2}}}{\sqrt{x-2}-1}\)

a) Tìm điều kiện của \(x\)để \(A\)có nghĩa

b) Rút gọn \(A\)

c) Tính \(A\)khi\(x=\sqrt{2013}\)

Bài 4 : Cho biểu thức \(A=\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2+4\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\frac{x-y}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\)

a) Đặt điều kiện để biểu thức \(A\)có nghĩa

b) Rút gọn biểu thức \(A\)

Mấy bạn giúp mình giải với nha, mình đang cần gấp . Mình cảm ơn ạ <3

0
24 tháng 8 2020

a) \(\sqrt{\frac{196}{169}}=\frac{14}{13}\)

b) \(\sqrt{2\frac{14}{25}}=\sqrt{\frac{64}{25}}=\frac{8}{5}\)

c) \(\sqrt{\frac{0,36}{25}}=\frac{0,6}{5}=\frac{3}{25}\)

d) \(\sqrt{\frac{6,4}{4,9}}=\sqrt{\frac{64}{49}}=\frac{8}{7}\)

24 tháng 8 2020

a) \(\sqrt{\frac{196}{169}}=\sqrt{\left(\frac{14}{13}\right)^2}=\frac{14}{13}\)

b) \(\sqrt{2\frac{14}{25}}=\sqrt{\frac{64}{25}}=\sqrt{\left(\frac{8}{5}\right)^2}=\frac{8}{5}\)

c) \(\sqrt{\frac{0,36}{25}}=\sqrt{\left(\frac{0,6}{5}\right)^2}=\frac{0,6}{5}=\frac{6}{50}=\frac{3}{25}\)

d) \(\sqrt{\frac{6,4}{4,9}}=\sqrt{\frac{64}{49}}=\sqrt{\left(\frac{8}{7}\right)^2}=\frac{8}{7}\)

27 tháng 8 2020

\(a\)

\(\sqrt{2,7}\)\(.\)\(\sqrt{1,2}\)

\(=\)\(\sqrt{2,7.1,2}\)

\(=\)\(\sqrt{3,24}\)

\(=\)\(1,8\)

\(b\)

\(\sqrt{85}.\sqrt{125}.\sqrt{68}\)

\(=\)\(\sqrt{85.125.68}\)

\(=\)\(\sqrt{722500}\)

\(=\)\(850\)

\(c\)

\(\frac{\sqrt{13,5}}{\sqrt{4,5}}\)

\(=\)\(\frac{3,67}{2,12}\)

HỌC TỐT!!!