Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=>1/2.2/3.3/4 = ab.bc.ca
<=> 1/4 = (abc)^2
=> abc = 1/2 hoặc abc = -12
=> a=4/3 ; b = 2/3 ; c=1 hoặc a=-4/3 ; b=-2/3 ; c=-1
k mk nha
Ta có: ab.bc.ac = \(\frac{1}{2}\). \(\frac{2}{3}\).\(\frac{3}{4}\)= \(\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\)(abc)2 =\(\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\)abc = \(\pm\) \(\sqrt{\frac{1}{4}}\)= \(\pm\)\(\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=\pm\frac{3}{4}\\b=\pm\frac{2}{3}\\c=\pm1\end{cases}}\)
c/
C = 1/100-1/100-1/99-1/99-1/98-1/98-1/97-..........-1/3-1/2-1/2-1/1
C = 1/100-1/100-1/1
C = 0-1/1
C = -1
Câu 5:
a: Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:
\(k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{3}{-6}=-\dfrac{1}{2}\)
b: \(\dfrac{y}{x}=-\dfrac{1}{2}\)
=>\(y=-\dfrac{1}{2}x\)
=>\(x=\dfrac{\left(-2\right)\cdot y}{1}=-2y\)
c: Khi x=1/2 thì \(y=-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\)
d: Khi y=-8 thì \(x=\left(-2\right)\cdot\left(-8\right)=16\)
Câu 3:
Gọi số học sinh của hai lớp 7A và 7B lần lượt là a(bạn) và b(bạn)
(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))
Lớp 7A có ít hơn lớp 7B là 5 bạn nên b-a=5
Số học sinh của lớp 7A và lớp 7B lần lượt tỉ lệ với 8 và 9 nên ta có
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=\dfrac{5}{1}=5\)
=>\(a=5\cdot8=40;b=5\cdot9=45\)
Vậy: Lớp 7A có 40 bạn; lớp 7B có 45 bạn
Câu 4:
Gọi khối lượng giấy vụn lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt là a(kg),b(kg),c(kg)
(Điều kiện: a>0;b>0;c>0)
Vì khối lượng giấy vụn mà ba lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt tỉ lệ với 9;7;8 nên \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}\)
Tổng khối lượng giấy vụn ba lớp quyên góp được là 120kg nên a+b+c=120
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{9+7+8}=\dfrac{120}{24}=5\)
=>\(a=5\cdot9=45;b=5\cdot7=35;c=8\cdot5=40\)
Vậy: Lớp 6a quyên góp được 45kg; lớp 6b quyên góp được 35kg; lớp 6c quyên góp được 40kg
a ; b ;c tỉ lệ với 2;3;4
=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)
=> \(\frac{a}{2}=\frac{2b}{6}=\frac{3b}{12}=\frac{a+2b+3b}{2+6+12}=\frac{-20}{20}=-1\)
=> a = -1.2 = -2
=> b= -1.3= -3
=> c= -1 . 4 = -4
Có a; b; c tỉ lậ với 2; 3; 4
=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)
=> \(\frac{a}{2}=\frac{2b}{6}=\frac{3c}{12}=\frac{a+2b+3c}{2+6+12}=\frac{-20}{20}=-1\)
=> a = (-1).2 = -2
2b = (-1).6 = (-6) => b = -3
3c = (-1).12 = (-12) => c = -4
KL: a = -2; b = -3; c = -4
Ta có \(A=\left(1+\frac{a}{b}\right)\left(1+\frac{b}{c}\right)\left(1+\frac{c}{a}\right)=\frac{a+b}{b}.\frac{b+c}{c}.\frac{a+c}{a}=\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{bca}\)
Lại có\(\frac{b+c-a}{a}=\frac{a+c-b}{b}=\frac{a+b-c}{c}\)
=> \(\frac{b+c-a}{a}+2=\frac{a+c-b}{b}+2=\frac{a+b-c}{c}+2\)
=> \(\frac{a+b+c}{a}=\frac{a+b+c}{b}=\frac{a+b+c}{c}\)
Nếu a + b + c = 0
=> a + b = -c
=> b + c = -a
=> a + c = - b
Khi đó A = \(\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{bca}=\frac{\left(-c\right)\left(-a\right)\left(-b\right)}{abc}=\frac{-abc}{abc}=-1\)
Nếu a + b + c \(\ne\) 0
=> \(\frac{1}{a}=\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\Rightarrow a=b=c\)
Khi đó A = \(\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc}=\frac{2a.2b.2c}{abc}=\frac{8abc}{abc}=8\)
Vậy khi a + b + c = 0 => A = -1
khi a + b + c \(\ne\)0 => A = 8
đề bài bị sao vậy bn
easy qua ban oi ban khong biet lam a