Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 :x+1/3=x-3/4 <=>4.(x+1)=3.(x-3) 4x+4=3x-9 4x-3x=-9-4 x=-13
Bài 1:
ta có: \(\frac{17}{x+1}.\frac{x}{6}=\frac{17x}{6x+6}\)
Để 17x/6x+6 thuộc Z
=> 17x chia hết cho 6x + 6
=> 102x chia hết cho 6x + 6
102x + 102 - 102 chia hết cho 6x + 6
17.(6x+6) - 102 chia hết cho 6x+6
mà 17.(6x+6) chia hết cho 6x + 6
=> 102 chia hết cho 6x + 6
=> ...
bn tự lm típ nha!
Bài 2:
ta có: \(\frac{x+1}{3}=\frac{x-3}{4}\)
\(\Rightarrow4x+4=3x-9\)
\(\Rightarrow4x-3x=-9-4\)
\(x=-13\)
\(\frac{-6}{3}\left[x-\frac{1}{4}\right]=2x-1\)
\(-2x-\left[\frac{1}{4}.-2\right]=2x-1\)\
\(-2x-\frac{-1}{2}=2x-1\)
\(2x--2x=1-\frac{-1}{2}\)
\(\)\(4x=\frac{3}{2}\)
\(x=\frac{3}{2}:4\)
\(x=\frac{3}{8}\)
Ta có :
\(\frac{x-1}{y-2}=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{x-1}{1}=\frac{y-2}{2}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x-1}{1}=\frac{y-2}{2}=\frac{x-1-y+2}{1-2}=\frac{\left(x-y\right)+\left(-1+2\right)}{1-2}=\frac{3+1}{1-2}=\frac{4}{-1}=-4\)
Do đó :
\(\frac{x-1}{1}=-4\)\(\Rightarrow\)\(x=-3\)
\(\frac{y-2}{2}=-4\)\(\Rightarrow\)\(y=-6\)
Vậy \(x=-3\) và \(y=-6\)
x - 1 / y - 2 = 1/2
=> ( x - 1 ) . 2 = ( y - 2 ) . 1
=> 2x - 2 = y - 2
=> 2x = y
Mà x - y = 3
=> x - 2x = 3
=> -x = 3
=> x = -3
Lại có : x - y = 3
=> -3 - y = 3
=> y = -3 - 3
=> y = -6
Vậy x = -3 , y = -6
Chúc bạn học giỏi !!!
Trả lời :
Mk giúp bn câu a ) thôi mà sai thì thôi nhé :)))
a, \(\left|x\right|+\left|y\right|=0\)
\(\Leftrightarrow x=0;y=0\) \(\Rightarrow\left|x\right|+\left|y\right|=0\)
Vậy x = 0 ; y = 0
_Học tốt
câu a,b,c dạng tương tự nhau nha nên mình làm câu a
a)\(\left|x\right|+\left|y\right|=0\left(1\right)\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x\right|\ge0;\forall x,y\\\left|y\right|\ge0;\forall x,y\end{cases}\Rightarrow}\left|x\right|+\left|y\right|\ge0;\forall x,y\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|=0\\\left|y\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}}\)
Vậy \(\left(x,y\right)=\left(0;0\right)\)
d) \(\left|x^2+1\right|=12\left(1\right)\)
Ta thấy \(x^2\ge0;\forall x\)
\(\Rightarrow x^2+1\ge1>0;\forall x\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow x^2+1=12\)
\(\Leftrightarrow x^2=11\)
\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{11}\)
Vậy \(x=\pm\sqrt{11}\)
Gọi UCLN(x + 1,x - 3) = d
=> x + 1 chia hết cho d
x - 3 chia hết cho d
=> x + 1 - x + 3 chia hết cho d
=> 4 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(4)
=> d thuộc {1,2,4}
Để x + 1/x - 3 là phân số tối giản thì d phải khác 1 và một trong hai số n + 1 và n - 3 phải không chia hết cho 2 (Vì không chia hết cho hai thì sẽ không chia hết cho 4)
x - 3 ko chia hết cho 2
=> x - 3 khác 2k
=> x khác 2k + 3 ( k thuộc Z)
Vậy với X khác 2k + 3 thì x + 1.x - 3 là phân số tối giản
Ta có :
\(\frac{x+1}{3}=\frac{-1}{y-2}\)\(\Rightarrow\)\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=\left(-1\right).3\)
\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=-3\)
TRƯỜNG HỢP 1 :
\(\hept{\begin{cases}x+1=1\\y-2=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=5\end{cases}}}\)
TRƯỜNG HỢP 2 :
\(\hept{\begin{cases}x+1=-1\\y-2=-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)
TRƯỜNG HỢP 3 :
\(\hept{\begin{cases}x+1=3\\y-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}}\)
TRƯỜNG HỢP 4 :
\(\hept{\begin{cases}x+1=-3\\y-2=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=1\end{cases}}}\)
Vậy ...