Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 :x+1/3=x-3/4 <=>4.(x+1)=3.(x-3) 4x+4=3x-9 4x-3x=-9-4 x=-13
Bài 1:
ta có: \(\frac{17}{x+1}.\frac{x}{6}=\frac{17x}{6x+6}\)
Để 17x/6x+6 thuộc Z
=> 17x chia hết cho 6x + 6
=> 102x chia hết cho 6x + 6
102x + 102 - 102 chia hết cho 6x + 6
17.(6x+6) - 102 chia hết cho 6x+6
mà 17.(6x+6) chia hết cho 6x + 6
=> 102 chia hết cho 6x + 6
=> ...
bn tự lm típ nha!
Bài 2:
ta có: \(\frac{x+1}{3}=\frac{x-3}{4}\)
\(\Rightarrow4x+4=3x-9\)
\(\Rightarrow4x-3x=-9-4\)
\(x=-13\)
Bài 1:
a; \(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{4}{y}\)
\(xy\) = 12
12 = 22.3; Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6;12}
Lập bảng ta có:
\(x\) | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
y | -1 | -2 | -3 | -4 | -6 | -12 | 12 | 6 | 4 | 3 | 2 | 1 |
Theo bảng trên ta có các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x\)\(;y\)) =(-12; -1);(-6; -2);(-4; -3);(-2; -6);(-1; 12);(1; 12);(2;6);(3;4);(4;3);(6;2);(12;1)
b; \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{2}{7}\)
\(x\) = \(\dfrac{2}{7}\).y
\(x\) \(\in\)z ⇔ y ⋮ 7
y = 7k;
\(x\) = 2k
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=2k\\y=7k;k\in z\end{matrix}\right.\)
a) \(\frac{1}{x}+\frac{y}{6}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{x}=\frac{1}{2}-\frac{y}{6}\)
\(\frac{1}{x}=\frac{3}{6}-\frac{y}{6}\)
\(\frac{1}{x}=\frac{3-y}{6}\)
\(\Rightarrow6=x.\left(3-y\right)\)
Lập bảng ta có :
3-y | 2 | 3 | -2 | -3 | 1 | 6 | -1 | -6 |
x | 3 | 2 | -3 | -2 | 6 | 1 | -6 | -1 |
y | 1 | 0 | 5 | 6 | 2 | -3 | 4 | 9 |
Vậy ...
b) tương tự câu a
c) \(\frac{x-1}{9}+\frac{1}{3}=\frac{1}{y+2}\)
\(\frac{x-1}{9}+\frac{3}{9}=\frac{1}{y+2}\)
\(\frac{x+2}{9}=\frac{1}{y+2}\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right).\left(y+2\right)=9\)
x+2 | 3 | -3 | 1 | 9 | -1 | -9 |
y+2 | 3 | -3 | 9 | 1 | -9 | -1 |
x | 1 | -5 | -1 | 7 | -3 | -11 |
y | 1 | -5 | 7 | -1 | -11 | -3 |
Vậy ...
d) \(\frac{x}{3}-\frac{4}{y}=\frac{1}{5}\)
\(\frac{4}{y}=\frac{x}{3}-\frac{1}{5}\)
\(\frac{4}{y}=\frac{5x}{15}-\frac{3}{15}\)
\(\frac{4}{y}=\frac{5x-3}{15}\)
\(\Rightarrow4.15=y.\left(5x-3\right)\)
\(\Rightarrow60=y.\left(5x-3\right)\)
Lập bảng ta có :
nhiều tự làm
\(\frac{x}{-7}=\frac{5}{-35}\)
\(\frac{x.5}{-35}=\frac{5}{-35}\)
=> x . 5 = 5
x = 5 : 5
x = 1
Bài 1:
a)\(\frac{x}{5}=\frac{-3}{y}\Rightarrow xy=-15\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 15) (1; -15) (-3; 5) (3; -5)
b)\(\frac{-11}{x}=\frac{y}{3}\Rightarrow xy=-33\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 33) (1; -33) (3; -11) (-3; 11)
Bài 2: Ở đây mình vẫn chưa hiểu về cặp số nguyên
a) Để M là số nguyên thì x + 2 chia hết cho 3. Vậy ta có các số: x \(\in\){...; -5; -2; 1; 4; 7; 10; ...}
b) Để N là số nguyên thì 7 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
c) Để D là số nguyên thì x + 1 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1). Đặt tính chia (bạn tự đặt do mình không cách đặt tính chia trên olm) ta có:
(x + 1) : (x - 1) = 1 (dư 2)
Để D là số nguyên thì 2 chia hết cho x - 1\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
có ai giúp em gái lớp 4 câu này được hông