\(2^x+3124=5^y\)

Giai chi tiết hộ tớ vs, tớ tk liền luôn cho n...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

Vì x,y thuộc N => \(5^y\)> 624

Mà 5^y có tận cùng là 5

=> 2^x có tận cùng là 1

Ta có: Nếu x=0 => 2^x có tận cùng là 1

Nếu x>0 thì 2^x có tận cùng là 1 số chẵn

=> x=0. Thay x=0 vào ta có:

2^0 + 3124 = 5^y

=> 1+3124=5^y

=> 3125=5^y

=> y=5

Vậy x=0,y=5

10 tháng 4 2017

Tớ làm hơi ngắn gọn,mong bạn thông cảm!

Vì 5^y bao giờ cũng có chữ số tận cùng là 5

Mà 2^x+3124=5^y

Suy ra:2^x có chữ số tận cùng là 1

Điều đó xảy ra khi x=0

Bạn thay x= 0 rồi tính ra Y=5

Vậy x=0 và y=5

nhớ k đúng cho mình nha!

10 tháng 4 2017

x=5 y=6

9 tháng 4 2017

Xét ba số tự nhiên liên tiếp là 17^n;17^n +1 và 17^n +2

Vì trong ba số liên tiếp Cómột số chia hết cho 3 mà 17^n Không chia hết cho 3 nên 17^n +1 cha hết cho 3 hoặc 17^n +2 chia hết cho 3. Do đó tích : A=(17^n +1)*(17^n +2) chia hết cho 3 với mọi n là số tự nhiên

Vậy A chia hết cho ba với mọi n là số tự nhiên

9 tháng 4 2017

Ta có :

\(17^n+1=\left(17+1\right)\left(17^{n-1}-17^{n-2}+17^{n-3}-......+17^2-17+1\right)\)

\(=18\left(17^{n-1}-17^{n-2}+17^{n-3}-.....+17^2-17+1\right)⋮3\)

Do đó : \(\left(17^n+1\right)\left(17^n+2\right)⋮3\) (ĐPCM)

10 tháng 4 2017

từ đề bài: ta có:  1 -  x/17 - 2/17 + x/15 - 4/15 + x/13 - 6/13   =   x/11 - 8/11 + x/9 - 10/9 + x/7 - 12/7

    Tới đây thì tự giải nha

21 tháng 3 2017

=>\(\frac{3.5}{x.5}+\frac{y.x}{5.x}=\frac{5}{6}\)

=>\(\frac{15+xy}{5x}=\frac{5}{6}\)

=>(15+xy).6=5x.5

=>15.6+5xy=25x

=>90+5xy=25x

=>5xy-25x=90

=>x.(5y-25)=90

=>x thuộc ước của 90

=> x thuộc ... ( bạn tự liệt kê nha , nhớ là cả số nguyên âm vì x thuộc Z nhé )

Chúc bạn học tốt !

20 tháng 3 2017

y=22, x=30

5 tháng 5 2018

\(\frac{1}{x}=\frac{y}{2}-1\)

\(\frac{1}{x}=\frac{y-2}{2}\)

=> x . ( y - 2 ) = 2

=> x , y - 2 thuộc Ư ( 2 ) = { - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 }

Lập bảng tính giá trị tương ứng x  , y

( phần này dễ bạn tự làm nha )

Do đó ( x ; y ) = ( - 2 ; 1 ) ; ( - 1 ; 0 ) ; ( 1 ; 4 ) ; ( 2 ; 3 ) mà x , y nguyên dương

=> ( x , y ) = ( 1 ; 4 ) ; ( 2 ; 3 )

12 tháng 9 2015

Vì \(\left|x-y\right|\ge0;\left|y+\frac{9}{25}\right|\ge0\Rightarrow\left|x-y\right|+\left|y+\frac{9}{25}\right|\ge0\)

Mà \(\left|x-y\right|+\left|y+\frac{9}{25}\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|x-y\right|=0;\left|y+\frac{9}{25}\right|=0\)

\(\left|y+\frac{9}{25}\right|=0\Rightarrow y=\frac{-9}{25}\)

\(\Rightarrow\left|x-y\right|=\left|x-\frac{-9}{25}\right|=0\Rightarrow x=\frac{-9}{25}\)

12 tháng 9 2015

=> x = y

mà y + 9/25 = 0

=> y = -9/25

=> x = y = -9/25

16 tháng 12 2018

Trình bày rõ ràng ko lập bảng

16 tháng 12 2018

6 chia hết cho x-1

<=> x-1 E Ư(6)

<=> x-1 E {1;2;3;6}

<=> x E {2;3;4;7}