\(5^n+2014\)và \(5^n+2015\)luôn có 1 số chia h...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2017

Xét ba số tự nhiên liên tiếp là 17^n;17^n +1 và 17^n +2

Vì trong ba số liên tiếp Cómột số chia hết cho 3 mà 17^n Không chia hết cho 3 nên 17^n +1 cha hết cho 3 hoặc 17^n +2 chia hết cho 3. Do đó tích : A=(17^n +1)*(17^n +2) chia hết cho 3 với mọi n là số tự nhiên

Vậy A chia hết cho ba với mọi n là số tự nhiên

9 tháng 4 2017

Ta có :

\(17^n+1=\left(17+1\right)\left(17^{n-1}-17^{n-2}+17^{n-3}-......+17^2-17+1\right)\)

\(=18\left(17^{n-1}-17^{n-2}+17^{n-3}-.....+17^2-17+1\right)⋮3\)

Do đó : \(\left(17^n+1\right)\left(17^n+2\right)⋮3\) (ĐPCM)

5 tháng 4 2017

\(5B=\frac{1}{5}+\frac{2}{5^2}+\frac{3}{5^3}+...+\frac{2014}{5^{2014}}\)

\(5B-B=4B=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{2014}}-\frac{1}{5^{2015}}< \frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{2014}}\)

Đặt \(A=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{2014}}\)

\(5A=1+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{2013}}\)

\(5A-A=4A=1-\frac{1}{5^{2014}}< 1\)

=>A<1/4

Ta có 4B<A<1/4

=>B<1/16( đpcm)

5 tháng 4 2017

khó quá bạn ạ

10 tháng 4 2017

Vì x,y thuộc N => \(5^y\)> 624

Mà 5^y có tận cùng là 5

=> 2^x có tận cùng là 1

Ta có: Nếu x=0 => 2^x có tận cùng là 1

Nếu x>0 thì 2^x có tận cùng là 1 số chẵn

=> x=0. Thay x=0 vào ta có:

2^0 + 3124 = 5^y

=> 1+3124=5^y

=> 3125=5^y

=> y=5

Vậy x=0,y=5

10 tháng 4 2017

Tớ làm hơi ngắn gọn,mong bạn thông cảm!

Vì 5^y bao giờ cũng có chữ số tận cùng là 5

Mà 2^x+3124=5^y

Suy ra:2^x có chữ số tận cùng là 1

Điều đó xảy ra khi x=0

Bạn thay x= 0 rồi tính ra Y=5

Vậy x=0 và y=5

nhớ k đúng cho mình nha!

2 tháng 11 2017

a, A= (n+2)^2 + 1

Vì số cp chia 8 dư 0 hoặc 1 hoặc 4 => A=(n+2)^2 + 1 chia 8 dư 1 hoặc 2 hoặc 5

=> A ko chia hết cho 8

b, n lẻ nên n có dạng 2k+1(k thuộc N)

<=> 5^n = 5^2k+1= = 5^2k . 5 =  (4+1)^2k  .  5  =  (Bội của 4 +1) . 5 = Bội của 4 +5 chia 4 dư 1

=> B = 5^n - 1 chia hết cho 4

28 tháng 12 2016

Gọi d = UCLN(14n+3; 7n+4)

Ta có: n\(\in\)N; (14n+3; 7n+4) chia hết cho d

[2(7n+4)-14n+3] chia hết cho d

=>14n+8-14n+3 chia hết cho d

=> 5 chia hết cho d

=> d=1;5

Vậy hai số ...................... là hai số nguyên tố cùng nhau

28 tháng 12 2016

Học giỏi nhỉ

đúng rồi đây tk mik nha mik tk lại