K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2022

ctv olm tới rồi ạ

2x + 626 = 5y

nếu x = 0, y = 0 ⇔ 1 + 626 = 1 vô lý vậy x = 0, y =0 (loại)

nếu x, y > 0 

ta có 2x là số chẵn ⇔ 2x + 626 là số chẵn mà 5y = \(\overline{....5}\) là số lẻ 

⇔ 2x + 626  # 5y ∀ x,y >0

vậy với ∀ x,y ϵ N  pt  2x + 626 = 5vô nghiệm 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

Lời giải:
$\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{8}$

$\Rightarrow \frac{x+y}{xy}=\frac{1}{8}$

$\Rightarrow 8(x+y)=xy$
$\Rightarrow xy-8x-8y=0$

$\Rightarrow x(y-8)-8(y-8)=64$

$\Rightarrow (x-8)(y-8)=64$

Do $x,y$ tự nhiên nên $x-8,y-8\in\mathbb{Z}$

$\Rightarrow x-8$ là ước của $64$. Mà $x-8>-8$ với mọi $x\in\mathbb{N}^*$ nên:

$x-8\in\left\{1; 2; 4; 8; 16; 32; 64; -1; -2; -4\right\}$

Đến đây bạn chỉ cần chịu khó xét các TH là được.

29 tháng 7 2023

a) D = {2; 7; 12; ...; 82; 87}

Số phần tử của D:

(87 - 2) : 5 + 1 = 18 (phần tử)

b) x - 15 = 37

x = 37 + 15

x = 52

E = {52}

Số phần tử của E là 1

c) a . 6 = 4

a = 4 : 6

a = 2/3 (loại vì a ∈ ℕ)

F = ∅

Vậy F không có phần tử nào

29 tháng 7 2023

a) D = { 2 ; 7 ; 12 ; 17 ; 22 ; 27 ; 32 ; 37 ; 42 ; 47 ; 52 ; 57 ; 62 ; 67 ; 72 ; 77 ; 82 ; 87 } 
b) E = { 52 }
c) F = { \(\varnothing\) } 
- HokTot - 

27 tháng 10 2016

Ta có : 21 = 1 x 21 = 3 x 7

Vì 2x + 1 là số lẻ => 2x + 1 ϵ { 1 ; 21 ; 3 ; 7 }

từ đây ta có bảng:

2x + 112137
x01013

 

Nếu 2x + 1 = 1 ; 21 ; 3 ; 7

Ta có bảng dưới:

3y + 421173
yϕϕ1ϕ

=> x = 1

Vậy x = 1 ; y = 1

 

27 tháng 10 2016

câu b cũng như thế nhé

28 tháng 9 2021

a) \(\left(x-2\right)\left(y+1\right)=14\)

Do \(x,y\in N\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2=1\\y+1=14\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2=14\\y+1=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2=2\\y+1=7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2=7\\y+1=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=3\left(tm\right)\\y=13\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=16\left(tm\right)\\y=0\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=4\left(tm\right)\\y=6\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=9\left(tm\right)\\y=1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

 

28 tháng 9 2021

i cảm ơ

 

2 tháng 12 2016

a,Do (2x + 1)( 3x +4) = 21 nên 21 chia hết cho 3x + 4 suy ra 3x + 4 thuộc Ư(21)= (1;3;7;14;21)

   - Với 3x + 4 = 1 suy ra 3x không thuộc N ( loại)

   - Với 3x + 4 = 3 suy ra 3x không thuộc N ( loại )

   -Với 3x + 4 =7 suy ra 3x =3 suy ra x=1 , 2x+1 = 3 suy ra x=1

   - Với 3x +4 =14 suy ra 3x = 10 suy ra x không thuộc N (loại)

   - Với 3x +4 = 21 suy ra 3x = 17 suy ra x không thuộc N (loại)

                                 Vậy x = 1.

b, Do ( 2x-2)(4y+3) =14 suy ra (4y+3) thuộc Ư(14) =(1;2;7;14)

     - Với (4y+3) =1 suy ra 4y không thuộc N( loại)

     -Với (4y+3) =2 suy ra 4y không thuôc N (loại)

     -Với (4y+3) =7 suy ra 4y =4 suy ra y=1, do đó (2x-2) = 2 suy ra x=2

     -Với (4y+3) =14 suy ra 4y =11 suy ra y không thuộc N ( loại)

                        Vậy (x;y) = (2;1)

16 tháng 4 2023

a) Ta có : \(A=\dfrac{x^2+y^2+5}{x^2+y^2+3}=1+\dfrac{2}{x^2+y^2+3}\)

Dễ thấy \(x^2\ge0;y^2\ge0\forall x;y\)

nên \(x^2+y^2+3\ge3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x^2+y^2+3}\le\dfrac{1}{3}\)

<=> \(\dfrac{2}{x^2+y^2+3}\le\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow A=1+\dfrac{2}{x^2+y^2+3}\le\dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow A_{max}=\dfrac{5}{3}\)(Dấu "=" xảy ra khi x = y = 0)

16 tháng 4 2023

phần b) nữa bạn SOS

12 tháng 12 2016

\(3^{^{ }y}\) luôn lẻ với mọi yϵ N nên \(2^x\)+80 lẻ với mọi x ϵ N → x=1. Khi đó 1+80=\(2^y\)↔ y=3.(thỏa mãn điều kiện yϵN). Vậy x=1:y=3

13 tháng 12 2016

mình chả hiểu gì cả Vị Thần Lang Thang

10 tháng 1 2022

\(\displaystyle \begin{array}{{>{\displaystyle}l}} xy-5x+y=11\ \Leftrightarrow \ y( x+1) -5( x+1) =6\\ \Leftrightarrow \ ( x+1)( y-5) =6\\ Do\ x,y\ \in Z\ nên\ ta\ có:\\ \begin{array}{|c|c|c|c|c|c|c|c|c|} \hline x+1 & \ \ \ 1\ \ \ & \ \ -1\ \ & \ \ \ 6\ \ \ & \ \ -6\ \ & \ \ \ 2\ \ \ & \ \ -2\ \ & \ \ \ 3\ \ \ & \ \ -3\ \ \\ \hline y-5 & \ 6 & -6 & \ 1 & \ \ -1 & 3 & -3 & 2 & -2\\ \hline x & 0 & -2 & 5 & -7 & 1 & -3 & 2 & -4\\ \hline y & 11 & -1 & 6 & 4 & 8 & 2 & 7 & 3\\ \hline \end{array} \ \ \ \\ Thử\ lại\ thấy\ các\ cặp\ giá\ trị\ ( x;y) \ trên\ đều\ thỏa\ mãn\\ Vậy\ ( x;y) \in \{( 0;11) ;( -2;-1) ;( 5;6) ;( -7;4) ;( 1;8) ;( -3;2) ;( 2;7) ;( -4;3)\} \ \end{array}\)