K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2021

Ta có : 45 chia hết cho x, 60 chia hết cho x, 30 chia hết cho x ( x >5)

=> x thuộc ƯCLN của 45,60,30

=> x thuộc tập hợp 1;5;15 mà x >5

=> x =15

Các chữ " thuộc", "chia hết cho" bạn dùng kí hiệu nha

23 tháng 11 2021

\(\Leftrightarrow x\in BC\left(15,20\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;...\right\}\text{ và }50< x< 70\\ \Leftrightarrow x=60\)

7 tháng 1 2018

a. 2x - 18 = 20

=> 2x = 20 + 18

=> 2x = 38

=> x = 38 : 2

=> x = 19

Vậy x = 19

b. 21 - (42 - x) = 16

=> (42 - x) = 21 - 16

=> 42 - x = 5

=> x = 42 - 5

=> x = 37

Vậy x = 37

c. 2 . |x| - 5 = 3

=> 2 . |x| = 3 + 5

=> 2 . |x| = 8

=> |x| = 8 : 2

=> |x| = 4

=> x = 4; -4

Vậy x = 4; x = -4

d. 30 ⋮ x, 36 ⋮ x và 60 ⋮ x biết x lớn nhất

Vì 30 ⋮ x, 36 ⋮ và 60 ⋮ x => x ϵ ƯC(30; 36; 60)

Vì x lớn nhất => x = ƯCLN(30; 36; 60)

30 = 2 . 3 . 5

36 = 22 . 32

60 = 22 . 3 . 5

=> ƯCLN(30; 36; 60) = 2 . 3 = 6

=> x ϵ Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Mà x lớn nhất => x = 6

Vậy x = 6

e. -6 < x < 5

=> x ϵ { -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4 }

Vậy x ϵ { -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4 }

f. 2x + 5 . 2 = 256

=> 2x + 5 = 256 : 2

=> 2x + 5 = 128

=> 2x + 5 = 27

=> x + 5 = 7 (vì cùng cơ số 2 > 1)

=> x = 7 - 5

=> x = 2

Vậy x = 2

7 tháng 1 2018

a) \(2x-18=20.\)

\(\Rightarrow2x=20+18.\)

\(\Rightarrow2x=38.\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{38}{2}=19.\)

Vậy..........

b) \(21-\left(42-x\right)=16.\)

\(\Rightarrow42-x=21-16.\)

\(\Rightarrow42-x=5.\)

\(\Rightarrow x=42-5=37.\)

Vậy..........

c) \(2\left|x\right|-5=3.\)

\(\Rightarrow2\left|x\right|=3+5.\)

\(\Rightarrow2\left|x\right|=8.\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=\dfrac{8}{2}=4.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right..\)

Vậy..........

d) \(30⋮x;36⋮x;60⋮x\), x lớn nhất.

\(\Rightarrow x\in UCLN_{\left(30;36;60\right)}.\)

Ta có:

\(30=2.3.5.\)

\(36=2^2.3^2.\)

\(60=2^2.3.5.\)

\(\Rightarrow x\in UCLN_{\left(30;36;60\right)}=2.3=6.\)

Vậy..........

e) \(-6< x< 5.\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;\right\}.\)

Vậy..........

f) \(2^{x+5}.2=256.\)

\(2^{x+5}.2=2^8.\)

\(\Rightarrow2^{x+5}=\dfrac{2^8}{2}=2^7.\)

\(\Rightarrow x+5=7.\)

\(\Rightarrow x=7-5=2.\)

Vậy..........

27 tháng 10 2017

10 nka em

27 tháng 10 2017

Vì 120 chia hết cho x ; 80 chia hết cho x ; 30 chia hết cho x và 0<x<30

=> x thuộc ƯC ( 120; 80 ;30) và 0<x<30

120 = 2^3 x 3 x 5

80= 2^4 x 5

30= 2 x 3x 5

=> UCLN ( 120 ,80, 30) = 2 x 5 = 10 

=> UC (120 , 80 , 30) = U (10) = { 1; 2; 5; 10}

Mà o < x < 30 => X thuộc { 1; 2; 5; 10 }

27 tháng 11 2018

\(x=ƯCLN\left(360;240;60\right)\)

Mà \(360⋮60,240⋮60,60⋮60\)

Do đó: \(ƯCLN\left(360;240;60\right)=60\)

Vậy x = 60

27 tháng 11 2018

VẬY X LÀ ƯCLN(360;240;60)

360 = 2^3 * 3^2 * 5

240 = 2^4 * 3 * 5

60 = 2^2 * 3 * 5

SUY RA X = 2^2 * 3 *5 = 60

KẾT BẠN VỚI MÌNH NHÉ. MÌNH LÀ THÀNH VIÊN MỚI.
 

9 tháng 11 2017

Vì 612 chia hết cho a và 680 chia hết cho a nên a ∈ ƯC(612,680)

Ta có : 612 = 2 2 . 3 2 . 17 ; 680 = 2 3 . 5 . 17 => ƯCLN(612,680) = 2 2 . 17 = 68

Mà Ư(68) = {1;2;4;17;34;68}

=> ƯC(612,680) = {1;2;4;17;34;68}

=> a ∈ {1;2;4;17;34;68}

Vì a lớn hơn 30 nên a ∈ {34;68} 

9 giờ trước (13:17)

a; \(x\) ⋮ 5; \(x\) ⋮ 6; \(x\) ⋮ 10; 

\(x\) \(\in\) BC(5; 6; 10)

5 = 5; 6 = 2.3; 10 = 2.5

BCNN(5;6;10) = 2.3.5 = 30

\(x\in\) B(30) = {0; 30; 60; 90; 120; 150; 180;..}

Vì 0 < \(x\) < 140 nên  \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}

Vậy \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}

9 giờ trước (13:27)

b; \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45; \(x\) < 500

   \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45 ⇒ \(x\) \(\in\) BC (30; 45)

  30 = 2.3.5; 45 = 32.5; BCNN(30 ; 45) = 2.32.5 = 90

  \(x\) \(\in\) B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540;...}

Vì 45 < \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450}

Vậy \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450;...}

 

 

 

12 tháng 11 2017

a) => x\(\in\)BC(5,6,10)

Ta có: 5=5

           6=2.3

           10=2.5

BCNN(5,6,10)=2.3.5=30

=> BC(5,6,10)={0,30,60,90,120,150,180,...}

Vì 0<x<140

Nên:x\(\in\){30,60,90,120}

b)=> x\(\in\)BC(30,45)

30=2.3.5

45=32.5

BCNN(30,45)=2.32.5=90

=> BC(30,45)={0,90,180,270,360,450,540,...}

Vì x<500 nên x\(\in\){0,90,270,360,450}

c) => x\(\in\)ƯC(40,60)

40=23.5

60=22.3.5

ƯCLN(40,60)=22.5=20

=>ƯC(40,60)={1,2,4,5,10,20}

Vì x>20 nên x\(\in\)\(\varnothing\)

21 tháng 8 2016

x+20 chia hết cho 10 =>x chia hết cho 10

x-15 chia hết cho5=>x chia hết cho 5

x chia hết cho 8

mà x<300

=>\(x\in\left\{80,160,240\right\}\)

Nếu x=80 =>80+1 chia hết cho 9 (nhận)

Nếu x=160=>160+1 ko chia hết cho 9 (loại)

Nếu x=240=>240+1 ko chia hết cho 9(loại)