K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2017

a) \(\frac{x+1}{2}=\frac{8}{x+1}\)

=>(x+1)x(x+1)=8x2

(x+1)2=16

Mà 16=42

=>(x+1)2=42

=>x+1=4

=>x=4-1

=>x=3

b)\(\frac{2x-5}{5}=\frac{20}{2x-5}\)

=>(2x-5)x(2x-5)=5x20

(2x-5)2=100

Mà 100=102

=>(2x-5)2=102

=>2x-5=10

=>2x=10+5

2x=15

x=15:2

x=\(\frac{15}{2}=7,5\)

Vậy a)x=3

       b)x=\(7,5\)

Học giỏi ^^

11 tháng 7 2017

\(a,\frac{x+1}{2}=\frac{8}{x+1}\Rightarrow\left(x+1\right)^2=16\Rightarrow x+1=4\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)

\(b,\frac{2x-5}{5}=\frac{20}{2x-5}\Rightarrow\left(2x-5\right)^2=100\Rightarrow2x-5=10\Leftrightarrow2x=15\Leftrightarrow x=\frac{15}{2}\left(tm\right)\)

Chúc bạn học giỏi

Kết bạn với mình nha

11 tháng 7 2017

Ta có : \(\frac{x+1}{5}=\frac{x+2}{6}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)6=5\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow6x+6=5x+10\)

\(\Leftrightarrow6x-5x=10-6\)

\(\Rightarrow x=4\)

27 tháng 11 2017

\(\frac{x+1}{2}\)\(\frac{8}{x+1}\) 

x + 1 . x + 1 = 2 . 8

x . 2             = 16

x                  = 16 : 2

x                  = 8

16 tháng 8 2019

1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c) TT

16 tháng 8 2019

a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)

Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1

 TH1 : 2x - 5 = x + 1

    => 2x - 5 - x = 1

    => 2x - x - 5 = 1

    => 2x - x = 6

    => x = 6

TH2 : -2x + 5 = x + 1

   => -2x + 5 - x = 1

   => -2x - x + 5 = 1

   => -3x = -4

   => x = 4/3

Ba bài còn lại tương tự

24 tháng 9 2019

a) Đặt \(x-1=a\)

\(pt\Leftrightarrow\frac{13}{a}+\frac{5}{2a}=\frac{6}{3a}\)

\(\Leftrightarrow\frac{31}{2a}=\frac{6}{3a}\)

\(\Leftrightarrow\frac{31}{2}=2\)(vô lí)

Vậy pt vô nghiệm

24 tháng 9 2019

a) \(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2x-2}=\frac{6}{3x-3}\)

\(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}=\frac{6}{3\left(x-1\right)}\)

\(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}=\frac{2}{x-1}\)

\(\frac{31}{2\left(x-1\right)}=\frac{2}{x-1}\)

\(\frac{31}{2}=2\)

=> không có x thỏa mãn đề bài.

b) \(\frac{1}{x-1}+\frac{-2}{3}\left(\frac{3}{4}-\frac{6}{5}\right)=\frac{5}{2-2x}\)

\(\frac{1}{x-1}+\frac{-2}{3}.\frac{-9}{20}=\frac{5}{2\left(1-x\right)}\)

\(\frac{1}{x-1}-\frac{-18}{60}=\frac{5}{2\left(1-x\right)}\)

\(\frac{1}{x-1}+\frac{3}{10}=\frac{5}{2\left(1-x\right)}\)

\(10\left(1-x\right)+3\left(x-1\right)\left(1-x\right)=25\left(x-1\right)\)

\(7-4x-3x^2=25x-25\)

\(7-4x-3x^2-25x+25=0\)

\(32-29x-3x^2=0\)

\(3x^2+29x-30=0\)

\(3x^2+32x-3x-32=0\)

\(x\left(3x+32\right)-\left(3x+32\right)=0\)

\(\left(3x+32\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}3x+32=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{32}{3}\\x=1\end{cases}}\)

25 tháng 8 2020

a. \(\frac{2x+3}{15}=\frac{7}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(2x+3\right)=15.7\)

\(\Leftrightarrow10x+15=105\)

\(\Leftrightarrow10x=90\)

\(\Leftrightarrow x=9\)

b. \(\frac{x-2}{9}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-2\right)=9.8\)

\(\Leftrightarrow3x-6=72\)

\(\Leftrightarrow3x=78\)

\(\Leftrightarrow x=26\)

c. \(\frac{-8}{x}=\frac{-x}{18}\)

\(\Leftrightarrow-x^2=-144\)

\(\Leftrightarrow x^2=12^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-12\end{cases}}\)

Mấy câu kia tương tự

25 tháng 8 2020

d, \(\frac{2x+3}{6}=\frac{x-2}{5}\Leftrightarrow10x+15=6x-12\Leftrightarrow4x=-27\Leftrightarrow x=-\frac{27}{4}\)

e, \(\frac{x+1}{22}=\frac{6}{x}\Leftrightarrow x^2+x=132\Leftrightarrow x^2+x-132=0\Leftrightarrow\left(x-11\right)\left(x+12\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-12\end{cases}}\)

f, \(\frac{2x-1}{2}=\frac{5}{x}\Leftrightarrow2x^2-x=10\Leftrightarrow2x^2-x-10=0\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)

g, \(\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=63\Leftrightarrow4x^2+2x-2x-1=63\Leftrightarrow4x^2-64=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=16\Leftrightarrow x=\pm4\)

h, \(\frac{10x+5}{6}=\frac{5}{x+1}\Leftrightarrow\left(10x+5\right)\left(x+1\right)=30\Leftrightarrow10x^2+10x+5x+5=30\)

\(\Leftrightarrow10x^2+15x-25=0\Leftrightarrow5\left(2x+5\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=1\end{cases}}\)

6 tháng 1 2018

 a) bn nhân chéo lên rồi tính sau đó cho x sang 1 bên và đc x =1

b) x=1 ; y=-1 ; z= -2

c) x= 1,75

d) x=2 bởi vì cũng nhân chéo lên sẽ là ( x+ 2)^2 = 4^2 suy ra x+2 = 4

e) (x-1)^2 = -20 . 5 = -100 suy ra k có x thoa mãn

6 tháng 1 2018

a)  5(x+1)= 2(2x+3)

     5x+5=4x+6

     5x-4x=6-5

       x      =1

c)4(x-2)=4(5-3x)

   4x-8= 20-12x

4x+12x=8+20

16x= 28

  x= 28/16

x=1,75

d) (x+2)(x+2)=4x4

       (x+2) =42

         x+2=4 hoặc x+2=-4

         x=2                 x=-6

e) (x-1)(x-1)=(-20)x 5

        (x-1)2 = -100

 suy ra: ko  có x thỏa mãn 

      

        

26 tháng 2 2017

a) Theo bài ra, ta có:

\(\frac{2x+1}{5}=\frac{4y-5}{9}=\frac{2x+4y-4}{7x}\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right).9=\left(4y-5\right).5\)

\(\Rightarrow18x+9=20y-25\) (1)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2x+1}{5}=\frac{4y-5}{9}=\frac{2x+4y-4}{7x}=\frac{2x+1+4y-5}{5+9}=\frac{2x+4y-4}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{2x+4y-4}{7x}=\frac{2x+4y-4}{14}\)

\(\Rightarrow7x=14\)

\(\Rightarrow x=14:7\)

\(\Rightarrow x=2\) (2)

Thay (2) vào (1) ta có:

\(18x+9=20y-25\)

\(hay:18.2+9=20y-25\)

\(\Rightarrow20y-25=36+9\)

\(\Rightarrow20y-25=45\)

\(\Rightarrow20y=45+25\)

\(\Rightarrow20y=70\)

\(\Rightarrow y=\frac{7}{2}\)

Vậy \(x=2;y=\frac{7}{2}\)

b) Theo bài ra, ta có:

\(\frac{x+4}{6}=\frac{3y-1}{8}=\frac{3y-x-5}{x}\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right).8=\left(3y-1\right).6\)

\(\Rightarrow8x+32=18y-6\) (1)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x+4}{6}=\frac{3y-1}{8}=\frac{3y-x-5}{x}=\frac{3y-1-x+4}{8-6}=\frac{3y-x-5}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{3y-x-5}{x}=\frac{3y-x-5}{2}\)

\(\Rightarrow x=2\) (2)

Thay (2) vào (1) ta có:

\(8x+32=18y-6\)

\(hay:8.2+32=18y-6\)

\(\Rightarrow18y-6=16+32\)

\(\Rightarrow18y-6=48\)

\(\Rightarrow18y=48+6\)

\(\Rightarrow18y=54\)

\(\Rightarrow y=3\)

Vậy \(x=2;y=3\)

26 tháng 2 2017

Giải:

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{2x+1}{5}=\frac{4y-5}{9}=\frac{2x+4y-4}{7x}\) \(=\frac{2x+1+4y-5}{5+9}=\frac{2x+4y-4}{14}\)

Do \(\frac{2x+4y-4}{7x}=\frac{2x+4y-4}{14}\)

\(\Rightarrow\left(2x+4y-4\right)14=\left(2x+4y-4\right)7x\)

\(\Rightarrow7x=14\)

\(\Rightarrow x=2\)

Khi đó \(\frac{2.2+1}{5}=\frac{4y-5}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{4y-5}{9}=1\)

\(\Rightarrow4y-5=9\)

\(\Rightarrow4y=14\Rightarrow y=3,5\)

Vậy \(\left[\begin{matrix}x=2\\y=3,5\end{matrix}\right.\).

27 tháng 9 2019

a)\(\left(\frac{4}{5}\right)^{2x+7}=\left(\frac{4}{5}\right)^4\)

=> 2x + 7 = 4 

     2x        = 4 - 7 

     2x        = -3

       x        = -3 : 2

       x         = -1,5

   Vậy x = -1,5