K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2017

(4-x)5- (x-2)5=25

(4-x)-(x-2)=2

4-x-x+2=2

4-x-x=2-2

4-x-x=0

x-x=4

x=4

vậy x=4

11 tháng 3 2017

sai roi x=2 moi dung

7 tháng 11 2016

dùng phân tích thành nhân tử

thì x- 5x2 + x - 5 = (x-2)(x2-3x-5) - 15

để phân số trên thuộc Z

=> x- 5x2 + x - 5 chia hết cho x-2

mà (x-2)(x2-3x-5) chia hết x-2

=> -15 chia hết x-2

=> x-2 thuộc Ư(-15)

đến đây bn tự tìm 

có j hok hiểu hỏi mik nha

chúc bn thành công trong cuộc sống

3 tháng 3 2016

Bạn thấy: x^4 >0 ; x^2 >0 ; 5/x^4 >0 và 2x^2 >0 (1)

Vậy B > hoặc bằng 0.

Dấu = xảy ra khi (1) = 0.

=> MaxB = 1

Ủng hộ nha!!

7 tháng 7 2017

\(a.\)\(\frac{13x-16}{15}+\frac{x-32}{35}< \frac{x-6}{21}\)\(MC:105\)

\(\Leftrightarrow\frac{7\left(13x-16\right)}{105}+\frac{3\left(x-2\right)}{105}< \frac{5\left(x-6\right)}{105}\)

\(\text{Khử mẫu ta dc pt tương đương vs pt:}\)

\(\Leftrightarrow7\left(13x-16\right)+3\left(x-2\right)< 5\left(x-6\right)\)

\(\Leftrightarrow91x-112+3x-6< 5x-30\)

\(\Leftrightarrow94x-118< 5x-30\)

\(\Leftrightarrow94x-5x< 118-30\)

\(\Leftrightarrow89x< 88\)

\(\Leftrightarrow x< \frac{88}{89}\)

.\(b.\)\(\frac{5x+12}{14}+\frac{11x+28}{3}>\frac{4x+9}{17}\)\(MC:714\)

\(\text{Khi khử mẫu pt ta dc pt tương đương}:\):

\(\Leftrightarrow51\left(5x+12\right)+238\left(11x+28\right)>42\left(4x+9\right)\)

\(\Leftrightarrow255x+612+2618x+6664>168x+378\)

\(\Leftrightarrow2873x+7276>168x+378\)

\(\Leftrightarrow2873x-168x>-7276+378\)

\(\Leftrightarrow2705x>-6898\)

\(\Leftrightarrow x>-\frac{6898}{2705}\)

27 tháng 7 2016

a)5.x.(1-2.x)-3.x.(x+18)=0
   x.[5.(1-2.x)-3.(x+18)] =0
   x.[5- 10.x -3.x -54]    =0
   x.[-13.x-49]              =0
=>x=0 hoặc -13.x-49=0
    x=0 hoặc      x     = -49/13

b)5.x-3{4.x-2[4.x-3(5.x-2)]}=182
   5.x-3{4.x-2[-11.x+6]}     =182
   5.x-3{26.x-12}               =182
   5.x-78.x+36                  =182
   x.(5-78)                        = 146
   -73.x                            =146
    x                                = 2

17 tháng 1 2018

Thực ra 2 câu đầu rất dễ nha bạn ^^!

1) x+ 2x3 + x2 + 2x + 1 =0 <=> x3(x+2)+x(x+2)+1 = 0

<=> (x3+x)(x+2) + 1=0

1>0

=> (x3+x)(x+2) + 1=0 <=> (x3+x)(x+2) = 0

<=>\(\orbr{\begin{cases}^{x^3+x=0}\\x+2=0\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}^{x\left(x^2+1\right)=0}\\x=-2\end{cases}}\) <=>\(\orbr{\begin{cases}^{x=0}\\x=-2\end{cases}}\)

b)

x3+1=\(2\sqrt[3]{2x-1}\)

<=> x^3 - 1 = 2(\(\sqrt[3]{2x-1}\) -1)

<=> (x-1)(x2+x+1) = \(\frac{4\left(x-1\right)}{\sqrt[3]{\left(2x-1\right)^2}+\sqrt[3]{2x-1}+1}\)

<=> (x-1)[(x2+x+1) - \(\frac{1}{\sqrt[3]{\left(2x-1\right)^2}+\sqrt[3]{2x-1}+1}\) ] =0

<=> x=1

17 tháng 1 2018

xin lỗi bạn mình ghi nhầm câu 1, mai mình sẽ sửa lại

22 tháng 2 2017

x={2;4}

22 tháng 2 2017

Câu này cách làm tương tự câu mũ 4 ở trên nhé, đặt ẩn phụ và biến đổi như vậy