Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( x + 1 ) + ( x + 2 ) + ( x + 3 ) + ... ( x + 100 ) = 5750
Số số hạng = số x trong dãy là : ( 100 - 1 ) : 1 + 1 = 100 số
Tổng là : ( 100 + 1 ) x 100 : 2 = 5050
100x = 5750 - 5050
100x = 700
x = 700 : 100
x = 7
a, Vì |x-3| \(\ge\)0
=>A=|x-3|+50\(\ge\)50
Dấu "=" xảy ra khi x=3
Vậy GTNN của A = 50 khi x=3
b, Vì |x+8| \(\ge0\)
=>B=2014-|x+8|\(\le2014\)
Dấu "=" xảy ra khi x=-8
Vậy GTLN của B = 2014 khi x=-8
c, Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x-100\right|\ge0\\\left|y+2014\right|\ge0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left|x-100\right|+\left|y+2014\right|\ge0\)
\(\Rightarrow C=\left|x-100\right|+\left|y+2014\right|-2015\ge-2015\)
Dấu "=" xảy ra khi x=100,y=-2014
Vậy GTNN của C=-2015 khi x=100,y=-2014
\(\left(x-2\right)^6=\left(x-2\right)^8\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^6-\left(x-2\right)^8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^6.\left[1-\left(x-2\right)^2\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-2\right)^6=0\\1-\left(x-2\right)^2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-6=0\\\left(x-2\right)^2=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x-2=1;x-2=-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=3;x=1\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{6;1;3\right\}\)
@@ Học tốt
Chiyuki Fujito
Tái bút : Mà bài này lên lp 7 mk ms đc học đó
-x + 20 = - (-15) - (8) + 13
-x + 20 = 15 - 8 + 13
-x + 20 = 7 + 13
- x + 20 = 20
x = 20 - 20
x = 0
-(-10) + x = -13 + (-9) + (-6)
10 + x = -13 - 9 - 6
10 + x = -28
x = -28 - 10
x = -38
\(\frac{x-1}{-3}\)=\(\frac{2x+5}{5}\)\(\Rightarrow\)5(x-1)=-3(2x+5)
\(\rightarrow\)5x-5=-6x-15
\(\rightarrow\)5x+6x=5-15
\(\rightarrow\)11x=-10\(\Rightarrow\)x=\(\frac{-10}{11}\)
vậy.........................
n+3\(⋮\)n+1
=> n+1+2\(⋮\)n+1
=> 2\(⋮\)n+1
=> n+1 \(\in\)1,2,-1,-2
=> n \(\in\)-2,1-3,-4
TH1: n là số chẵn
\(\Rightarrow\)( n + 7 ) là số lẻ
\(\Rightarrow\)n.( n + 7 ) là số chẵn ( vì chẵn \(\times\) lẻ \(=\) chẵn )
TH2: n là số lẻ
\(\Rightarrow\)( n + 7 ) là số chẵn
\(\Rightarrow\)n.( n + 7 ) là số chẵn ( vì lẻ \(\times\)chẵn \(=\)chẵn )
Vậy n. ( n + 7 ) là số chẵn với mọi \(n\in N\)
Ta có: \(\frac{x+3}{x-2}=\frac{x-2+5}{x-2}\)
Vì \(\left(x-2\right)⋮\left(x-2\right)\Rightarrow5⋮\left(x-2\right)\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng:
Vậy \(x=\left\{3;1;7;-3\right\}\)