K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2016

\(C=\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}\left(ĐK:x\ge0;x\ne1\right)\\ =\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)+5}{\sqrt{x}-1}=2+\frac{5}{\sqrt{x}-1}\)

Vậy để C nguyên thì \(\sqrt{x}-1\inƯ\left(5\right)\)

Mà Ư(5)={1;-1;5;-5}

=> \(\sqrt{x}-1=\left\{-1;1;5;-5\right\}\)

Ta có bawnngr sau:

\(\sqrt{x}-1\)1-15-5
x4036loại

Vậy x={0;4;36}

 

7 tháng 10 2016

thanks nha

 

25 tháng 10 2016

Để A nguyên thì \(\sqrt{x}-1\inƯ\left(5\right)\)

Mà Ư(5)={1;-1;5;-5}

=> \(\sqrt{x}-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(\sqrt{x}-1\)1-15-5
\(\sqrt{x}\)206-4
x4036loại

Vậy \(x\in\left\{0;4;36\right\}\)

 

24 tháng 12 2023

a: Sửa đề: \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\ne9\end{matrix}\right.\)

Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\)

=>\(\sqrt{x}-3+4⋮\sqrt{x}-3\)

=>\(4⋮\sqrt{x}-3\)

=>\(\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;2;5;1;7\right\}\)

=>\(x\in\left\{16;4;25;1;49\right\}\)

b: loading...

loading...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2021

Lời giải:
Với $x$ nguyên, để $N$ nguyên thì $\sqrt{x}-5$ là ước của $9$

$\Rightarrow \sqrt{x}-5\in\left\{\pm 1;\pm 3;\pm 9\right\}$

$\Rightarrow \sqrt{x}\in\left\{4; 6; 8; 2; 14; -4\right\}$

Vì $\sqrt{x}\geq 0$ nên: $\sqrt{x}\in\left\{4; 6; 8; 2; 14\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{16; 36; 64; 4; 196\right\}$

1 tháng 10 2019

Ta có căn(x + 5) + 2/11 >= 2/11 (vì căn (x+5) >= 0)

Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất là 2/11 khi và chỉ khi x = -5

 Ta có : 3/19 - 3.căn(x - 2) <= 3/19 ( vì -3.căn(x-2) <= 0)

Vậy B đạt giá  trị lớn nhất là 3/19 khi và chỉ khi x = 5

C = (căn - 3)/2 có giá trị nguyên nên (căn - 3) chia hết cho 2

Suy ra x là số chính phương lẻ

 Vì x < 50 nên x thuộc { 1^2;3^2;5^2;7^2} hay x thuộc {1;9;25;49}

a: ĐểA nguyên thì x^2+2x+x+2-3 chia hết cho x+2

=>-3 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {-1;-3;1;-5}

b: B nguyên khi x^2+x+3 chia hết cho x+1

=>3 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {0;-2;2;-4}

31 tháng 1 2017

\(\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}=\frac{2\sqrt{x}-4+7}{\sqrt{x}-2}=\frac{2\left(\sqrt{x}-2\right)+7}{\sqrt{x}-2}=2+\frac{7}{\sqrt{x}-2}\)

Để \(2+\frac{7}{\sqrt{x}-2}\) là số nguyên <=> \(\frac{7}{\sqrt{x}-2}\) là số nguyên

=> \(\sqrt{x}-2\) thuộc ước của 7 là - 7 ; - 1; 1 ; 7

=> \(\sqrt{x}\) = { - 5; 1 ; 3 ; 9 }

=> x = { 1 ; 3 }

31 tháng 1 2017

Online Math ác quá!!!!!!!!!!

Điểm hỏi đáp là 678 

Giờ còn -978

huhuhuhuhuuhuhuhuh

Trừ 1300 điểm

Đề nghị Online Math coi lại cách trừ điểm 

18 tháng 12 2019

A=\(\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\)=\(\frac{2\sqrt{x}-2+5}{\sqrt{x}-2}\)=2+\(\frac{5}{\sqrt{x}-2}\)

Để A thuộc Z => \(\frac{5}{\sqrt{x}-2}\)thuộc Z => \(\sqrt{x}\)-2 thuộc Ư(5)={-5 ; 5; 1 ;-1 }

Ta có bảng sau:
\(\sqrt{x}\)-2-5-115
\(\sqrt{x}\)-3137
x91949

KL: Với x thuộc {1; 9 ;49 } thì A thuộc Z

k cho mk nha :)